2. Thống kê số lƣợng laođộng của doanh nghiệp
2.2. Các chỉ tiêu thống kê số lƣợng laođộng
2.2.1. Chỉ tiêu số lượng lao động hiện có
Số lƣợng lao động thời điểm: Là số lƣợng lao động của doanh nghiệp hiện có tại một thời điểm nhất định (đầu tháng, đầu quí, đầu năm). Thống kê thƣờng xác định lao động hiện có trong danh sách và số lao động hiện có mặt tại doanh nghiệp. Để đánh giá số lƣợng lao động trong một thời kỳ nhất định, thống kê thƣờng sử dụng chỉ tiêu số lƣợng lao động bình quân (thực chất là thời gian hao phí lao động).
Số lƣợng lao động hiện có cuối kỳ báo cáo đƣợc xác định theo công thức: Số lƣợng lao động hiện có cuối kỳ = Số lƣợng lao động có đầu kỳ + Số lƣợng lao động tăng trong kỳ - Số lƣợng lao động giảm trong kỳ
2.2.2. Chỉ tiêu số lƣợng lao động bình quân trong kỳ
Là chỉ tiêu phản ánh số lƣợng lao động mà doanh nghiệp sử dụng bình quân trong một thời kỳ nhất định.
2.2.2.1. Nếu theo dõi thống kê số lƣợng lao động từng ngày:
Số lƣợng lao động bình quân đƣợc xác định theo cơng thức:
Trong đó:
- T : số lƣợng lao động bình quân trong kỳ (tháng, quý hoặc năm) - Ti: số lƣợng lao động có từng ngày trong kỳ (tháng, quý hoặc năm) - n: số ngày theo lịch trong kỳ (tháng, quý hoặc năm)
Chỉ tiêu này cho biết số lƣợng lao động bình quân hàng ngày của doanh nghiệp trong một tháng (quý hoặc năm).
T =
∑Ti n
34
Lưu ý: Khi tính chỉ tiêu lao động này thì số lao động hiện có của các ngày lễ, ngày chủ nhật qui ƣớc lấy số lao độ ng hiện có của ngày trƣớc ngày lễ, ngày chủ nhật.Ví dụ nhƣ số lƣợng lao động hiện có tại doanh nghiệp ngày th ứ bảy là: 500 ngƣời thì đó cũng chính là số lƣợng lao động của ngày chủ nhật tại doanh nghiệp.
2.2.2.2.Trƣờng hợp không thể thống kê số lƣợng lao động cụ thể từng ngày:
Chỉ thống kê đƣợc số lƣợng lao động trong danh sách có ở từng khoảng thời gian (có thể từ 5 - 7 ngày), số lƣợng lao động bình qn tính theo cơng thức:
Số lao động bình quân trong danh sách =
Tổng số ngày-ngƣời lao động kỳ nhiên cứu Tổng số ngày theo lịch kỳ nghiên cứu hay
T =
∑Ti x ti ∑ti
Ti: Số lao động thƣờng xuyên hàng ngày của khoảng thời gian ti
ti: Độ dài (biểu thị bằng ngày) của khoảng cách thời gian i.
Ví dụ: Trong tháng 01 năm 200x doanh nghiệp x có tình hình biến động lao động nhu sau:
Ngày 01/01 có 200 ngƣời, ngày 20/01 doanh nghiệp tuyển thêm 20 ngƣời, đến ngày 26/01 cho nghỉ chế độ 10 ngƣời và từ đó đến hết tháng khơng có gì biến động nữa. Tính số lao động của doanh nghiệp bình quân tháng 01/200x
Ta tính nhƣ sau:
Từ ngày 01/01 đến 19/01 là 19 ngày mỗi ngày có 200 ngƣời lao động Từ ngày 20/01 đến 25/01 là 06 ngày mỗi ngày có 220 ngƣời lao động Từ ngày 26/01 đến 31/01 là 06 ngày mỗi ngày có 210 ngƣời lao động Số ngày theo lịch của tháng 01 là 31 ngày.
35 Số lao động bình quân của DN X tháng 01/200x = (200x19) + (220x6) + (210x6) = 206 lao động 31
Khi các thời gian ti bằng nhau thì số lao động bình qn sẽ tính theo cơng thức bình qn theo thứ tự thời gian nhƣ sau:
T = T1 + T2 + …+ Tn-1 + Tn 2 2 n-1
Khi chỉ có tài liệu số lao động ở đầu kỳ và cuối kỳ thì số lao động bình quân đƣợc tính theo cơng thức:
Trong đó: Tđk : số lao động đầu kỳ Tck : số lao động cuối kỳ
Lưu ý: Đối với doanh nghiệp hoạt động không đủ ngày theo lịch trong kỳ, số
lƣợng cơng nhân thƣờng xun bình qn đƣợc xác định bằng cách đem số ngày
cơng của những ngày doanh nhgiệp có hoạt động trong kỳ chia cho số ngày theo lịch trong kỳ.
+ Đối với cơng nhân tạm thời (ngồi danh sách):
Phương pháp tính theo năng suất lao động bình qn:
Số lao động ngồi danh sách bình quân =
Khối lƣợng cơng việc hồn thành Năng suất lao động bình quân tháng
T = Tđk + Tck
36 hay
Q: Khối lƣợng sản phẩm (cơng viêc) do cơng nhân tạm thời hồn thành trong kỳ.
Wng b/q : Mức năng suất lao động bình qn ngày một cơng nhân thƣờng xuyên sản xuất sản phẩm (hoặc làm công việc) cùng loại.
Tcđ : Số ngày chế độ trong kỳ.
Phương pháp tính theo tiền lương bình qn:
Số lao động ngồi danh sách bình qn =
Tổng thù lao tháng theo lao động Tiền lƣơng bình quân tháng
hay
F: Tổng tiền thù lao tháng theo lao động cơng nhân tạm thời hồn thành trong kỳ.
Xng b/q : Mức tiền lƣơng bình qn ngày một cơng nhân thƣờng xun sản xuất sản phẩm (hoặc làm công việc) cùng loại.
Tcđ : Số ngày chế độ trong kỳ.
Ví dụ: Có tài liệu về tình hình lao động của doanh nghiệp Y tháng 04 năm 200x nhƣ sau:
T = Q
Wng b/q + tcđ
T = F
37
Bộ phận công nhân viên thƣờng xuyên: từ ngày 1 đến ngày 5 mỗi ngày có 500 ngƣời, đến ngày 6 doanh nghiệp tuyển dụng thêm 20 ngƣời, ngày 21 doanh nghiệp điều chuyển đi 5 ngƣời.
Bộ phận công nhân tạm thời: Giá trị sản phẩm do cơng nhân tạm thời hồn thành trong tháng là 16.500.000 đồng. Biết rằng, một công nhân thƣờng xuyên trong doanh nghiệp sản xuất sản phẩm này mỗi ngày bình quân làm đƣợc số sản phẩm trị giá là 30.000 đồng.
Căn cứ vào tài liệu trên ta có: -Số lƣợng công nhân viên:
(500x5) + (520x15) + (515x10)
= 515 (ngƣời) 30
-Số lƣơng cơng nhân viên tạm thời bình quân tháng
16.500.000
= 25 (ngƣời) 30.000 x 22
Số lƣợng cơng nhân viên trong danh sách bình qn tháng bằng số lƣợng cơng nhân viên thƣơng xuyên bình quân tháng cộng với số lƣợng cơng nhân viên tạm thời bình qn tháng.
T = 515 + 25 = 540 (ngƣời)