4.1. Thống kê tình hình cung cấp
Bộ phận chủ yếu của TSLĐ trong doanh nghiệp là đối tƣợng lao động (NNVL) dùng trong sản xuất.
Nguyên vật liệu là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, đảm bảo cung cấp đầy đủ nguyên vật liệu cả về mặt số lƣợng, chất lƣợng, chủng loại, quy cách, thời gian là điều kiện có tính chất tiền đề của q trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì v ậy, ta phải thƣờng xuyên thống kê tình hình cung cấp nguyên vật liệu để kịp thời phát huy ƣu điểm, khắc phục nhƣợc điểm trong công tác cung cấp nguyên vật liệu.
Do đó việc cung cấp nguyên vật liệu phải đảm bảo tính đầy đủ, kịp thời và đúng hạn.
4.1.1. Kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu theo yêu cầu đầy đủ
Yêu cầu đầu tiên đối với việc cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất là phải đảm bảo đủ về số lƣợng, nghĩa là nếu cung cấp với số lƣợng quá lớn, dƣ thừ a sẽ gây ra ứ đọng vốn (trừ loại nguyên vật liệu có tính chất thời vụ, chiến lƣợc) sẽ dẫn đến việc sử dụng vốn kém hiệu quả. Ngƣợc lại, nếu cung cấp không đủ về số lƣợng sẽ ảnh hƣởng đến tính liên tục của quá trình sản xuất kinh doanh. Trong thực tế nhiều doanh nghiệp khơng hồn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh, phần lớn nguyên nhân là do thiếu nguyên vật liệu. Để thống kê tình hình cung ứng nguyên vật liệu về mặt số lƣợng ta cần tính các chỉ tiêu sau:
79
Là số ngày đêm có thể đảm bảo đủ nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất sản phẩm, căn cứ để tính là số lƣợng sản phẩm dự kiến sản xuất bình quân một ngày đêm, và mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm.
Công thức:
T =
Mck
∑m.q
Trong đó:
- Mck: số lƣợng ngun vật liệu cịn lại cuối kỳ
- m: mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm. - q: khối lƣợng sản phẩm sản xuất bình quân một ngày đêm.
Ngoài việc cung cấp đầy đủ nguyên vật liệu về mặt số lƣợng, thống kê cịn nghiên cứu tình hình cung cấp về mặt chủng loại, chất lƣợng, về tính đồng bộ, kịp thời và đều đặn của việc cung cấp nguyên vật liệu.
Ý nghĩa:
Cho biết số NVL còn lại cuối kỳ có thể đảm bảo cho q/trình SX kỳ sao đƣợc bao nhiêu ngày.
Chỉ tiêu này đƣợc tính cho từng loại NVL. Do đó, khi đánh giá mức đảm bảo chung cho toàn DN cần căn cứ vào loại NVL có khoảng t/gian đảm bảo thấp nhất.
Ví dụ:
Doanh nghiệp Minh Phát sản xuất 2 loại sản phẩm A và sảm phẩm B; cùng sử dụng 1 loại nguyên vật liệu nhƣ sau:
Loại SP Định mức tiêu hao/1 SP (kg) Khối lƣợng SX một ngày đêm
A 40 120
B 60 140
80
Yêu cầu: Tính số ngày đêm đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất.
4.1.1.2. Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu (K)
K =
M1
x 100 Mk
Trong đó:
- M1: số lƣợng nguyên vật liệu cung cấp thực tế
- MK: số lƣợng nguyên vật liệu cung cấp theo kế hoạch.
Chỉ tiêu này đánh giá tình hình hồn thành kế hoạch cung ứng ngun vật liệu, cho từng loại nguyên vật liệu cũng nhƣ toàn bộ khối lƣợng nguyên vật liệu cung cấp trong kỳ. Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ tình hình cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất càng tốt.
4.1.1.3. Độ dài bình quân của mỗi kỳ nhập (Dn)
Dn =
Số ngày dƣơng lịch trong kỳ Số lần nhập
4.1.2. Kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu theo yêu cầu kịp thời và đầy đặn
Việc cung cấp nguyên vật liệu cho các doanh nghiệp không thể chỉ thực hiện 1 lần, mà trong kỳ ngƣời ta tổ chức việc cung cấp thành nhiều lần, theo yêu cầu sản xuất và khả năng tổ chức cung cấp. Do vậy việc cung cấp nguyên vật liệu cần phải kịp thời, đúng hẹn và đảm bảo cho q trình sản xuất khơng bị gián đoạn vì thiếu nguyên vật liệu, ngƣợc lại cũng khơng gây ứ đọng ngun vật liệu, làm khó khăn cho sản xuất của doanh nghiệp.
4.2. Thống kê tình hình dự trữ nguyên vật liệu.
Nhƣ ta đã biết, để có thể tồn tại và hoạt động đƣợc tất cả các doanh nghiệp sản xuất thuộc mọi lĩnh vực kinh tế đều cần phải dự trữ. Sở dĩ phải có dự trữ là do hoạt động của các doanh nghiệp ln diễn ra trong điều kiện có biến động về nhu cầu, về thời gian sản xuất, vận chuyển,. . .Do đó dự trữ sẽ làm tăng hiệu quả hoạt
81
động sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn sản xuất, đáp ứng bất kỳ nhu cầu nào về số lƣợng, chất lƣợng, chủng loại, thời gian cung cấp. . . .
Tuy nhiên, điều đó khơng có nghĩa là dự trữ càng nhiều càng tốt, cho tất cả mọi hoạt động sản xuất, việc tạo ra một lƣợng dự trữ quá lớn hoặc quá nhỏ đều gây ra những thiệt hại về kinh tế. Vì thế, vấn đề đặt ra là phải xác định đƣợc mức dự trữ nguyên vật liệu hợp lý.
4.2.1. Các nhân tố ảnh hƣởng đến tình hình dự trữ NVL
Dự trữ nguyên vật liệu cho sản xuất phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố khác nhau, các nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng đến việc dự trữ nguyên vật liệu cho sản xuất đó là:
- Lƣợng nguyên vật liệu sử dụng bình quân trong một ngày đêm: nhân tố này phụ thuộc vào quy mô sản xuất và nhu cầu sử dụng, tình hình tăng năng suất lao động, cƣờng độ tiêu thụ các loại nguyên vật liệu cần dự trữ tại các thời điểm.
- Nguồn cung cấp nguyên vật liệu có đảm bảo về mặt số lƣợng, chất lƣợng, tiến độ và thời gian cung cấp.
- Thời gian vận chuyển và quãng đƣờng vận chuyển
- Kho tàng, bến bãi để dự trữ nguyên vật liệu nhất là các khu vực trung tâm, thành phố và đối với các loại nguyên vật liệu cồng kềnh nhƣ gạch, ngói, sắt thép. v. v. . .
Ngồi ra cịn có một số loại ngun vật liệu do tính chất đặc thù khơng thể dự trữ tại chỗ đƣợc ví dụ nhƣ bê tơng tƣơi, nhựa đƣờng. Khi thống kê tình hình dự trữ nguyên vật liệu, cần phân biệt rõ các loại dự trữ. Bởi vì, mỗi loại dự trữ có nội dung và ý nghĩa kinh tế khác nhau do đó u cầu phân tích cũng khác nhau.
4.2.2. Chỉ tiêu lƣợng NVL còn lại cuối kỳ
Là cơ sở cho việc tính chỉ tiêu khoảng thời gian đảm bảo NVL cho q trình sản xuất. Mck = NVL có đầu kỳ + NVL nhập trong kỳ - NVL xuất trong kỳ 4.2.3. Chỉ tiêu lƣợng NVL dự trữ thƣờng xuyên (Mdttx)
Loại dự trữ này dùng để đảm bảo NVL cho sản xuất của doanh nghiệp tiến hành đƣợc liên tục giữa hai lần cung cấp cách nhau của bộ
82
phận thu mua. Dự trữ thƣờng xuyên đƣợc đảm bảo trong điều kiện là lƣợng NVL thực tế nhập vào, và lƣợng NVL thực tế xuất ra hàng ngày trùng với kế hoạch đề ra.
Cơng thức: Mdttx = ∑m.q.T
Trong đó:
m: số lƣợng NVL tiêu hao cho 1 đơn vị sản phẩm q: số lƣợng từng loại sản phẩm sản xuất trong ngày
T: thời gian dự trữ NVL tính bằng khoảng cách giữa 2 lần nhập (ngày)
4.2.4. Chỉ tiêu lƣợng NVL dự trữ bổ sung
Công thức: Mdtbs = ∑m.q
Trong đó:
m: số lƣợng NVL tiêu hao cho 1 đơn vị sản phẩm q: số lƣợng từng loại sản phẩm sản xuất trong ngày
4.2.5. Chỉ tiêu lƣợng NVL bảo hiểm cho sản xuất (Mbhsx)
Loại dự trữ này cần phải có để cho q trình sản xuất của doanh nghiệp đƣợc liên tục trong một số trƣờng hợp sau:
-Mức tiêu dùng NVL bình quân trong một ngày đêm thực tế cao hơn so với
kế hoạch. Điều này thƣờng xãy ra khi có sự thay đổi kế hoạch sản xuất theo chiều sâu hoặc kế hoạch sản xuất không thay đổi nhƣng mức tiêu hao NVL tăng lên.
-Lƣợng NVL nhập giữa 2 lần cung cấp cách nhau thực tế ít hơn kế hoạch (giả thuyết mức tiêu hao NVL cho 1 đơn vị sản phẩm và lƣợng NVL cung cấp vẫn nhƣ cũ)
- Số ngày cách nhau giữa 2 lần cung cấp thực tế dài hơn so với kế hoạch. Công thức: Mbhsx = Mdttx x Hbh
Hbh: đƣợc xác định căn cứ vào khoảng cách giữa các lần cung cấp NVL, nguồn NVL,…
Trên thực tế sự hình thành mức dự trữ này, chủ yếu là do nguyên nhân cung cấp NVL của doanh nghiệp và của các nhà cung cấp không ổn định, do vậy các doanh nghiệp phải tổ chức tốt khâu cung cấp để đảm bảo đến mức tối đa dự trữ bảo hiểm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động, nhƣng vẫn phải có dự trữ bảo hiểm.
83
4.2.6. Chỉ tiêu lƣợng NVL dự trữ theo mùa vụ
Để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh đƣợc tiến hành liên tục, đặc biệt đối với thời gian thu hoạch các sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản, . . . Các doanh nghiệp sản xuất theo thời vụ, nhƣ: chè, mía đƣờng, thuốc lá, hạt điều và các loại hoa quả đóng hộp, đến vụ thu hoạch NVL cần xác định tính tốn khối lƣợng NVL cần thu mua để dự trữ bảo đảm cho kế hoạch sản xuất cả năm. Khối lƣợng NVL thu mua này trƣớc khi đƣa vào nhập kho cần phân loại, sàng lọc, ngâm tẩm, sấy khô, thái cắt, và những công đoạn sơ chế khác, để đảm bảo chất lƣợng NVL dự trữ trƣớc khi đƣa vào sản xuất.
Công thức: Mdttv = ∑ m.q.Tb + ∑ m.q.Tb.h Trong đó:
∑m.q: lƣợng NVL tiêu hao một ngày đêm
Tb: thời gian mà điều kiện kỹ thuật cho phép dự trữ h: hệ số hao hụt trong qúa trình dự trữ (%)