Chiến lƣợc hỗ trợ marketing kinh doanh nông nghiệp

Một phần của tài liệu Giáo trình Marketing nông nghiệp và dịch vụ (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 61 - 67)

CHƢƠNG 2 : PHÂN TÍCH HÀNH VI NGƢỜI TIÊU DÙNG SẢN PHẨM

2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING CHO SẢN PHẨM NÔNG

2.4 Chiến lƣợc hỗ trợ marketing kinh doanh nông nghiệp

2.4.1 Bản chất của chiến lƣợc hỗ trợ marketing kinh doanh nông nghiệp

Trong kinh doanh nông nghiệp ngƣời sản xuất luôn đứng trƣớc những rủi ro về biến động của thị trƣờng, của thời tiết khí hậu mà bản thân ngƣời sản xuât skhoong thể dƣ đốn trƣớc đƣợc. Vì vậy ho ln có nhu cầu về thông tin thị trƣờng để đƣa ra những quyết đinh sản xuất đúng đắn.

Ngƣời chế biến ln có nhu cầu tiêu chuẩn hóa các nguyên liệu đầu vào đảm bảo sự ổn định về chất lƣợng sản phẩm chế biến đáp ứng mong đợi ngƣời tiêu dùng, nên cần có những tiêu chuẩn phân loại sản phẩm nguyên liệu thống nhất nhằm đáp ứng nhu cầu nguyên liệu, đồng thời có căn cứ pháp lý để giải quyết các tranh chấp với nhà cung ứng

61

Đối với ngƣời tiêu dùng có nhu cầu hiểu biết dễ dàng các loại thực phẩm, các chỉ tiêu chất lƣợng, về dinh dƣỡng, về độ an toàn khi sử dụng.

Việc giải quyết các vấn đề trên có tác dụng to lớn trong việc đẩy mạnh các hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng các sản phẩm nơng nghiệp

2.4.2 Hình thức của chiến lƣợc hỗ trợ marketing kinh doanh nông nghiệp

2.4.2.1 Tập hợp và phổ biến thông tin thị trường, dự báo thị trường:

Trong nền kinh tế thị trƣờng ngƣời sản xuất nhỏ và ngƣời tiêu dùng khơng thể có điều kiện hiểu biết đầy đủ về thị trƣờng cung- cầu đối với một loại hàng hóa cụ thể. Vì vậy đối với những nƣớc có nền hàng hóa phát triển. Chính phủ và các hiệp hội ngành hàng thƣờng cung cấp thông tin thi trƣờng cho cả ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu dùng và coi đó là hoạt động dịch vụ hỗ trợ

Những nội dung về thông tin thị trƣờng là nhiều hay ít, cụ thể tới mức độ nào là tùy thuộc vào năng lực thu thập, dự báo của các cơ quan chức năng liên quan và nhu cầu kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời cũng phụ thuộc vào mức độ gắn kết của sản phẩm với thị trƣờng nội địa hay quốc tế

Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm nông nghiệp, các thông tin thị trƣờng cần đƣợc cung cấp sau:

-Các thông tin về khối lƣợng cung cấp sản phẩm nông nghiệp bao gồm cả các sản phẩm thô và sản phẩm chế biến. Ngoài ra cũng đƣa ra những dự báo ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với khối lƣợng cung các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu.

- Các thông tin về nhu cầu đối với các sản phẩm nông nghiệp ở các thị trƣờng chủ yếu trong và ngoài nƣớc.

- Các thông tin về giá cả các sản phẩm nông sản chủ yếu trên thị trƣờng những biến động cũng nhƣ những dự báo về biến động giá cả ngắn hạn, trung hạn và dài hạn trên thị trƣờng quốc tế và trong nƣớc đối với các sản phẩm nông sản chủ yếu.

Mặt khác những thông tin về giá cả các yếu tố đầu vào của sản xuất cũng đƣợc cung cấp cho các doanh nghiệp để các doanh nghiệp có những quyết định đầu tƣ đúng đắn. Các thơng tin thị trƣờng nhƣ trên dù có chi tiết đến đâu cũng không thể đáp ứng đầy đủ yêu cầu của doanh nghiệp. Điều quan trọng là các doanh nghiệp phải biết tiếp nhận thơng tin, tìm hiểu, thu thập thơng tin, phân tích thơng tin để đƣa ra những quyết định đúng đắn cho mình. Hình thức cung

62

cấp thông tin trên đƣợc thông qua các ấn phẩm, các chƣơng trình thời sự, các dịch vụ điện tử…

2.4.2.2 Định số loại và chuẩn phân loại cho nơng sản hàng hóa

Do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp dù sản xuất với công nghệ hết sức tiên tiến cũng khơng thể đồng nhất về hình thức và chất lƣợng sản phẩm. Mặt khác để đáp ứng địi hỏi về ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến và tiêu dùng trực tiếp sản phẩm nông nghiệp cần phải phân loại và định chuẩn theo từng loại. Việc định số loại và chuẩn phân loại cho nơng sản hàng hóa là một hoạt động hỗ trợ marketing của Chính phủ do các cơ quan chun mơn đảm nhiệm. Có một số vấn đề cần chú ý sau:

- Đối với mỗi thứ nông sản cụ thể việc định số loại là bao nhiêu, tiêu chuẩn từng loại ra sao tùy thuộc yêu cầu kỹ thuật chế biến và tiêu dùng sản phẩm, có nghĩa là tùy thuộc vào yêu cầu của thị trƣờng về chất lƣợng loại nơng sản đó

- Đối với mỗi loại cần có các tiêu chuẩn tƣơng ứng dựa trên những tiêu thức cụ thể. Yêu cầu của tiêu thức là phải cụ thể có thể phân biệt bằng định lƣợng, bằng cảm quan và so sánh các mẫu.

- Loại, tiêu chuẩn đối với mỗi loại nông sản là không cố định. Theo thời gian, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, với sự đòi hỏi ngày càng khắt khe của yêu cầu tiêu dùng thì loại sản phẩm và tiêu chuẩn mỗi loại luôn đƣợc bổ sung. Về giới hạn khơng gian có các tiêu chuẩn sản phẩm phù hợp với từng địa phƣơng, thị trƣờng nội địa và với mỗi thị trƣờng quốc tế.

2.4.2.3 Tiêu chuẩn bao bì chứa đựng nơng sản thực phẩm

Để tạo điều kiện thuận lợi trong việc trao đổi, mua bán các loại nơng sản thì tiêu chuẩn về bao bì chứa đựng sản phẩm là một yêu cầu khách quan. Chẳng hạn ngƣời tiêu dùng sẽ không thể so sánh giá về một sản phẩm cùng loại, đƣợc đóng gói trong các bao bì có kích cỡ khơng đƣợc định lƣợng cụ thể nên rất khó khan cho quyết định. Hơn nửa, để lƣu thông thuận lợi và tiết kiệm chi phí vận chuyển, hàng hóa phải đƣợc đóng trong các thùng chuẩn

2.4.2.4 Các hoạt động bảo vệ người tiêu dùng

Chính phủ khơng những chỉ hỗ trợ khuyến khích phát triển sản xuất mà sẽ có trách nhiệm có những hỗ trợ marketing để khuyến khích tiêu dùng và bảo vệ quyền lợi của ngƣời tiêu dùng. Thực hiện vai trị này Chính phủ thƣờng quy định những vấn đề chủy yếu sau:

63

- Quy định việc dán nh n và đóng gói trung thực. Đây là quy định quan trọng trong lĩnh vực hàng hóa lƣơng thực thực phẩm. Ý nghĩa của việc này vì ngƣời tiêu dùng không thể giám sát đƣợc vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm trong các cơ sở chế biến hoặc buôn bán các nguyên liệu, phụ gia trong sản xuất thực phẩm, lƣơng thực. Ngƣời tiêu dùng cũng không thể giám sát đƣợc chất lƣợng các hàng hóa nhập khẩu và những hàng hóa vận chuyển từ nơi khác đến. Do vậy cũng cần có những quy định cụ thể trong việc dán nh n hàng hóa và đóng gói.

Các nhãn hàng hóa đều phải ghi: xuất xứ hàng hóa, tên sản phẩm, nhà sản xuất, thành phần dinh dƣỡng, các tiêu chí về an tồn, những lƣu ý khi sử dụng, trọng lƣợng và những quy định liên quan, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, những lƣu ý trong bảo quản, đối tƣợng sử dụng… Nhà nƣớc cấm bán trên thị trƣờng những sản phẩm chế biến khơng có nh n. Cấm các hành vi khơng lành mạnh, dối trá trong ghi nh n và đóng gói. Cấm các hành vi vi phạm bản quyền về nh n hiệu và bao bì.

- Quy định về giá: Để tạo thuận lợi cho ngƣời bán và ngƣời mua hàng nơng sản thực phẩm, Chính phủ cũng quy định rõ việc ghi giá. Mặc dù ở Việt Nam chủ yếu chỉ mới áp dụng ở các siêu thị và các cửa hàng lớn, cịn ở thị trƣờng nói chung chƣa áp dụng triệt để, tuy nhiên đây là xu thế phát triển trong tƣơng lai. Có các cách ghi giá cụ thể sau:

Ghi giá bằng số trên các gói hàng Ghi bằng ký hiệu vạch trên gói hàng Ghi cả bằng số và ký hiệu vạch

-Dịch vụ tƣ vấn cho ngƣời tiêu dùng: Các sản phẩm tiêu dùng có nguồn gốc nơng nghiệp hết sức phong phú. Để hƣớng dẫn giúp đỡ ngƣời tiêu dùng lựa chọn sản phẩm các cơ quan chuyên môn của Nhà nƣớc, các hiệp hội ngành, hiệp hội bảo vệ ngƣời tiêu dùng thƣờng có những hoạt động tƣ vấn dƣới nhiều hình thức. Ngƣời tiêu dùng có thể nắm thơng tin rộng r i về thực phẩm hay nông sản chế biến để quyết định mua hàng hóa dễ dàng hơn. Dịch vụ tƣ vấn ngƣời tiêu dùng cũng có tác động ngƣợc lại với sản xuất. Trên cơ sở định hƣớng tiêu dùng, các nhà sản xuất sẽ hoàn thiện sản phẩm để ngày càng phù hợp với tiêu chuẩn tƣ vấn khuyến cáo, lựa chọn giá bán hợp lý, hồn thiện các hình thức bán hàng và dịch vụ bán hàng nhằm tang lƣợng hàng hóa bán ra. Với vai trị to lớn của mình, dịch vụ tƣ vấn cho ngƣời tiêu dùng là một hình thức hỗ trợ marketing nông sản quan trọng đƣợc nhiều nƣớc sử dụng.

64

2.4.3 Maketing dịch vụ trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp

Các hoạt động dịch vụ sản xuất nông nghiệp hiện nay

- Dịch vụ thủy điện - Dịch vụ bảo vệ đồng ruộng

- Dich vụ điện - Dịch vụ thú y

- Dịch vụ giống cây trồng vật nuôi - Dịch vụ thu hoạch nông sản - Dịch vụ làm đất - Dịch vụ tiêu thụ nông sản - Dịch vụ vật tƣ nông nghiệp - Dịch vụ khuyến nông - Dịch vụ bảo vệ thực vật - Dịch vụ khác….

Dịch vụ chịu sự tác động của yếu tố tự nhiên. Hoạt động dịch vụ cho sản xuất nơng nghiệp có tính thời vụ, do đặc điểm của đối tƣợng tiếp nhận dịch vụ chi phối. Đặc điểm này dẫn đến nhu cầu dịch vụ tập trung tại một thời điểm nhất định, các tổ chức cung ứng dịch vụ phải huy động cao hơn mức bình thƣờng của họ

Hoạt động dịch vụ trong sản xuất kinh doanh nơng nghiệp có tính trình tự theo q trình sản xuất. Kết quả của khâu dich vụ này ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả và chi phí của khâu dịch vụ sau. Ví dụ dịch vụ làm đất tốt sẽ đở chi phí cho dịch vụ làm cỏ

65

CÂU HỎI CHƢƠNG 3

1/ Trình bày và giải thích đặc điểm của dịch vụ nói chung và dịch vụ sản xuất nơng nghiệp ? Đƣa ví dụ cụ thể về dịch vụ sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam?

2/ Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến giá cả của một loại nông sản?

3/ H y nêu sự khác biệt về một loại nông sản giữa các doanh nghiệp đang tham gia trên thị trƣờng?

4/ Cho ví dụ về chiến lƣợc sản phẩm mới và làm cho sản phẩm nông nghiệp khác biệt đi? Theo em để làm cho một sản phẩm khác biệt đi thì cần những yếu tố gì?

66

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] PGS.TS Nguyễn Ngun Cự, Hồng Ngọc Bích, Đặng Văn Tiến, Đỗ Thành Sƣơng, Marketing Nơng nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội

[2] PGS.TS Trần Quốc Khánh, Quản trị kinh doanh nông nghiệp, Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB lao động x hội

[3] Ths Lê Văn Gia Nhỏ, Marketing nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật

Nông nghiệp miền Nam IAS

[4] TS. Trần Mạnh Tuyến, Nông nghiệp trong phát triển nền kinh tế quốc dân, Viện kinh tế- Học viện CTQG Hồ chí Minh

[5] PGS.TS Vũ Huy Thông, Hành vi người tiêu dùng, NXB Đại học Kinh tế

Một phần của tài liệu Giáo trình Marketing nông nghiệp và dịch vụ (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 61 - 67)