Yếu tố thiên địch

Một phần của tài liệu Giáo trình Côn trùng đại cương (Nghề: Trồng trọt và bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp (Trang 148 - 163)

2. Tác động của các yếu tố sinh vật

2.3. Yếu tố thiên địch

Trong thiên nhiên, cơn trùng gây hại có thể bị nhiều kẻ thù tấn công như các loại dịch bệnh, côn trùng ăn mồi, côn trùng ký sinh.

a) Vi sinh vật gây bệnh cho côn trùng

Côn trùng rất dễ bị nhiễm các loại bệnh do các loại vi sinh vật gây ra. Phổ biến nhất là các loại bệnh do nấm gây ra. Bào tử nấm nẩy mầm và xâm nhiễm qua da, khuẩn ty phát triển bên trong cơ thể và sau đó sinh sơi nẩy nở trên cơ thể cơn trùng. Có thể ghi nhận một số loại nấm gây hại phổ biến như bệnh nấm trắng

Beauveria bassiana trên ấu trùng bộ Cánh vảy, bệnh do nấm Enthomophthora gây

bệnh cho các loại rầy mềm.

Cơn trùng cũng thường cịn bị chết vì bệnh do vi khuẩn gây ra. Các bệnh vi khuẩn thường thấy trên ong, ấu trùng bộ Cánh vảy và ấu trùng bộ Cánh cứng. Các loại côn trùng thường bị nhiễm khi ăn phải những thức ăn bị nhiễm vi khuẩn. Bên cạnh đó các bệnh do siêu vi khuẩn (virus) gây ra cũng là một mối đe dọa thường xuyên đối với ấu trùng bộ Cánh vảy và ấu trùng của các ong ăn lá. Khi chết cơ thể cơn trùng chứa một dịch rất lỗng màu đen,... Những ấu trùng bị nhiễm bệnh này, khi gần chết thường leo rất cao trên cây và chết trên ngọn cây. Vì vậy ở Châu Âu người ta còn gọi là "bệnh của ngọn cây". Bệnh vi khuẩn và siêu vi khuẩn rất dễ dàng lây lan và nhiều trường hợp đã gây thành dịch rất lớn và có thể tiêu diệt cơn trùng gây hại một cách rất nhanh chóng.

b) Cơn trùng thiên địch

* Côn trùng ăn mồi

Gồm một lực lượng côn trùng rất phong phú, côn trùng ăn mồi thường có kích thước lớn hơn con mồi, chúng săn bắt và ăn thịt con mồi rất nhanh và mạnh, gồm những loài phổ biến như: chuồn chuồn cỏ (Chrysopa); bọ rùa (Coccinellidae) chuyên ăn rầy mềm; kiến (Formicidae); ruồi ăn rầy (Syrphidae); mòng ăn sâu (Asilidae); chuồn chuồn (Odonata); bọ chân chạy (Carabidae); vằn hổ (Cicindellidae); cánh cụt (Staphylinidae). Trong thiên nhiên, nếu không bị các yếu tố bất lợi làm giới hạn mật số thì lực lượng này trong nhiều trường hợp có thể khống chế sự phát triển của sâu hại một cách rất có hiệu quả.

*Côn trùng ký sinh

Gồm chủ yếu là các loại ong có kích thước rất nhỏ, rất phổ biến ở trong thiên nhiên như các họ Braconidae, Ichneumonidae, Chalcididae, Trichogrammmatidae, Encyrtidae,... Một số loại ruồi thuộc họ Tachinidae cũng là côn trùng ký sinh sâu non bộ Cánh vảy thường thấy trên đồng ruộng. Ở giai đoạn ấu trùng, côn trùng ký sinh thường tấn công côn trùng gây hại bằng cách sống bám bên ngoài (ngoại ký sinh) hoặc sống ký sinh bên trong cơ thể ký chủ (nội ký sinh). Thường thì khi cơn trùng ký sinh hồn thành giai đoạn phát triển thì cơn trùng ký chủ sẽ chết ngay sau đó. Tất cả các giai đoạn sinh trưởng của cơn trùng đều có thể bị tấn cơng bởi các loại côn trùng ký sinh nhưng phổ biến nhất là vào giai đoạn ấu trùng.

* Một số động vật ăn mồi khác

Bao gồm các loại chim, ếch nhái, dơi, rắn và cá. Tại đồng bằng sơng Cửu Long, vai trị của các loại ếch nhái, cá và chim khá quan trọng nhưng việc sử dụng bừa bãi thuốc trừ sâu đã ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của các lực lượng bảo vệ thiên nhiên này. Riêng đối với chim, thì cơn trùng đặc biệt là ấu trùng bộ Cánh vảy thường là những mồi ưa thích của chim, tuy nhiên tác động của chim trên sâu thường quá trễ khi mật số sâu hại đã quá cao.

Tác động của con người

Sự thay đổi những điều kiện tự nhiên do con người gây ra, nếu gây trở ngại cho sự phát triển của lồi này thì lại giúp cho lồi kia phát triển.

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Tác động của nhiệt độ đối với đời sống côn trùng?

2. Trình bày tác động của yếu tố sinh vật đến sự phát triển quần thể côn trùng?

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Viết Tùng (2006), Giáo trình Cơn trùng học đại cương, Trường Đại học Nông Nghiệp 1 Hà Nội.

PHỤ CHƯƠNG

BỘ CÁNH THẲNG ORTHOPTERA

Hình 1: Họ cào cào Acrididae

Hình 2: Họ dế Gryllidae

Hình 3: Họ gián Blattidae Hình 4: Họ dế nhũi Gryllotalpidae

Hình 5: Họ bọ ngựa Mantidae

BỘ CÁNH CỨNG COLEOPTERA

Hình 1: Họ chân chạy Carabaeidae

Hình 2: Họ Vằn hổ Cicindellidae Hình 3: Họ cánh cụt Staphyliniidae Hình 4: Họ bọ rùa Coccinellidae Hình 5: Họ ánh kim Chrysomelidae Hình 6: Họ bổ củi Elatteridae Hình 8: Họ xén tóc Cerambycidae

Hình 9: Họ mọt đậu Bruchidae Hình 10: Họ bóng tối Tenebrionidae

Hình 11: Họ mọt gỗ ngắn Scolytidae Hình 12: Họ vịi voi Curculionidae

Hình 13: Họ bọ hung Scarabaeidae

Hình 14: Ấu trùng họ xén tóc

Hình 15: Dạng chân Cryptopantamere Hình 16: Ấu trùng họ bọ rùa BỘ CÁNH MÀNG HYMENOPTERA

Hình 1: Họ ong vàng Vespidae Hình 2: Họ ong nhện Pompilidae

Hình 3: Họ tị vị Sphecidae Hình 4: Họ ong mật Apidae

Hình 5: Họ kiến Formicidae

Hình 6: Họ ong cự Braconidae

Hình 9: Họ ong mắt đỏ Trichogrammatidae

Hình 10: Họ ong ăn lá Tentredinidae BỘ CÁNH VẢY LEPIDOPTERA

Hình 1: Họ bướm phượng Papilionidae

Hình 2: Họ bướm mắt rắn Satyridae

Hình 3: Họ bướm nhảy Hesperidae Hình 4: Họ bướm hoa Nymphalidae

Hình 7: Họ ngài đêm Noctuidae

Hình 8: Ấu trùng Noctuidae

Hình 9: Họ ngài cuốn lá Tortricidae Hình 10: Ấu trùng Tortricidae

Hình 11: Họ ngài sáng Pyralidae Hình 12: Ấu trùng Pyralidae

Hình 15: Họ ngài nhộng vịi Sphingidae Hình 16: Ấu trùng Sphingidae

Hình 17: Họ ngài sâu róm Lymantriidae Hình 18: Ấu trùng Lymantriidae

Hình 19: Họ Ngài sâu bao Psychidae Hình 20: Ấu trùng Psychidae

Hình 25: Họ Ngài đục lịn Gracillariidae

Hình 26: Ấu trùng Gracillariidae

Hình 27: Họ ngài sâu lơng Lasiocampidae Hình 28: Ấu trùng Lasiocampidae

Hình 29: Họ ngài đèn Arctiidae

Hình 30: Ấu trùng Arctidae

Hình 33: Họ Ngài bướm bà Sartuniidae

Hình 34: Ấu trùng Sartuniidae BỘ HAI CÁNH DIPTERA

Hình 1: Họ ruồi đục lá Agromyzidae Hình 2: Họ ruồi đục trái Trypetidae

Hình 3: Họ muỗi năng Cecidiomidae Hình 4: Họ ruồi ký sinh Tachinidae

Hình 7: Ấu trùng Syrphidae Hình 8: Ấu trùng Cecidiomidae BỘ CÁNH TƠ THRIPIDAE

Hình 1: Họ Thripidae Hình 2: Triệu chứng gây hại của Thripidae

Hình 3: Họ bù lạch vằn

Aeolothripidae Hình 4: Triệu chứng gây hại của Aeolothripidae

Hình 5: Họ bù lạch ống Phlaeolothripidae

Hình 6: Triệu chứng gây hại của Phlaeolothripidae

Hình 1: Họ bọ xít 5 cạnh Hình 2: Họ bọ xít hơi Alydidae

Hình 3: Họ bọ xít đỏ Pyrrocoridae Hình 4: Họ bọ xít Coreidae

Hình 5: Họ bọ xít Miridae Hình 6: Họ bọ xít dài Lygaeidae

Hình 7: Họ bọ xít mai Scutelleridae

Hình 9: Họ bọ xít trịn Coptosomatidae

Hình 10: Họ bọ xít bắt mồi Reduviidae

BỘ CÁNH ĐỀU HOMOPTERA

Hình 1: Họ ve sầu Cicadidae Hình 2: Họ rầy sừng Membracidae

Hình 3: Họ ve sầu bọt Cercopidae Hình 4: Họ rầy bướm Flattidae

Hình 7: Họ rầy thaah Delphacidae Hình 8: Họ rầy nhảy Psyllidae Hình 9: Họ rầy phấn trắng Aleyrodidae Hình 10: Họ rầy mềm Aphididae Hình 11: Họ rệp lớn Margarodidae Hình 12: Họ rệp sáp Coccidae Hình 13: Họ rệp dính Diaspidae Hình 14: Họ rệp sáp giả Pseudococcidae

Một phần của tài liệu Giáo trình Côn trùng đại cương (Nghề: Trồng trọt và bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp (Trang 148 - 163)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)