Chƣơng 4 : PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH
2. Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại tại toà án
1.2. Trọng tài thƣờng trực (quy chế)
- Là trọng tài có tổ ch c được thành lập để hoạt động một cách thường uyên, có trụ sở và điều lệ và có quy tắc ét ử riêng.
- Tổ ch c thành trung tâm trọng tài, có tư cách pháp nhân, là tổ ch c phi chính phủ, có qui chế riêng.
- Thành lập và chấm d t theo các qui định của pháp lệnh trọng tài. - Nguyên đơn gởi đơn kiện và tài liệu liên quan đến trung tâm trọng tài.
- Trung tâm trọng tài gởi cho bị đơn bản sao đơn kiện và các tài liệu liên quan. - Bị đơn gởi cho Trung tâm trọng tài bản tự bảo vệ, có quyền kiện lại nguyên đơn - Mở phiên họp giải quyết tranh chấp khơng cơng khai và có thể khơng mời các bên)
- Hội đồng trọng tài ra phán quyết trọng tài bằng cách biểu quyết theo nguyên tắc đa số. Trường hợp biểu quyết không đạt được đa số thì phán quyết trọng tài được lập theo ý kiến của chủ tịch Hội đồng trọng tài.
- Khi có trọng tài viên khơng ký tên vào phán quyết trọng tài, chủ tịch Hội đồng trọng tài phải ghi việc này trong phán quyết trọng tài và nêu rõ lý do. Trong trường hợp này, phán quyết trọng tài vẫn có hiệu lực. Phán quyết trọng tài được ban hành ngay tại phiên họp hoặc chậm nhất là 30 ngày, kể từ ngày kết thúc phiên họp.
- Phán quyết trọng tài là chung thẩm và có hiệu lực kể từ ngày ban hành.
- Phần lớn hoạt động trọng tài có uy tín trên thế giới đều tổ ch c theo mơ hình này với các tên gọi khác nhau như: trung tâm trọng tài, uỷ ban trọng tài, hiệp hội trọng tài, Toà án trọng tài quốc gia và quốc tế.
C cấu tổ chức của trọng tài thường trực bao gồm:
Bộ phận thường trực ban quản trị và ban thư ký .
Các hội đồng trọng tài được thành lập khi có vụ việc .
Bộ phận giúp việc.