Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của GA3 lên chiều dài rễ

Một phần của tài liệu Giáo trình Sinh lý thực vật (Nghề: Trồng trọt và bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp (Trang 114 - 116)

CHƯƠNG 6 : SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT

4.4.Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của GA3 lên chiều dài rễ

3. Quang kỳ và sinh lý sự ra hoa

4.4.Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của GA3 lên chiều dài rễ

 Dụng cụ, vật liệu:

- Hạt nẩy mầm: lúa, đậu, rau muống,… - Ly nhựa, giá thể.

- Thước đo.

* Tiến hành thí nghiệm

Gieo ba loại hạt kể trên trong đĩa petri, lót giấy thấm (3 lớp). Gieo các hột, mỗi đĩa 15 – 20 hột. Nhỏ vào giấy thấm GA các nồng độ sau:

- Ly 1: đối chứng. - Ly 2: GA3 1 ppm.

105 - Ly 3: GA3 2 ppm.

Câu hỏi: Đo chiều dài rễ sau khi nẩy mầm 2-3 ngày. Chụp hình ghi lại. Giải thích hiện tượng.

CÂU HỎI ƠN TẬP

1. Sinh trưởng là gì? Phát triển là gì?

2. Đặc điểm chung của các hocmon thuộc nhóm kích thích và hocmon ức chế? 3. Chỉ ra sự tương tác của các hocmon thuộc nhóm kích thích với thực vật? 4. Hocmon sinh trưởng có lợi cho và hocmon ức chế có hại cho cây trồng là

đúng hay sai? Vì sao?

106

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Văn Bé (2015), Sách hướng dẫn học tập Sinh lý thực vật, Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.

2. Phạm Thành Hổ (2000), Sách Sinh Học Đại Cương, Nhà xuất bản ĐHQG TP.HCM

3. Lê Văn Hịa (2005), Giáo trình Sinh lý thực vật, Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.

4. Lê Văn Hòa, Phạm Phước Nhẫn (2005), Giáo trình thực tập Sinh lý thực vật, Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.

5. Trần Bá Hoành (2011), Từ điển giáo khoa Sinh học, Nhà xuất bản Giáo dục. 6. Nguyễn Như Khanh (2012), Sinh lý học thực vật, Nhà xuất bản Giáo dục. 7. Nguyễn Kim Thanh và Nguyễn Thuận Châu (2005), Giáo trình Sinh Lý Thực

Một phần của tài liệu Giáo trình Sinh lý thực vật (Nghề: Trồng trọt và bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp (Trang 114 - 116)