PHẦN 3 : VẬN HÀNH HỆ THỐNG LẠNH
1. Cấp điện cho hệ thống
- Xác định giá trị điện áp của hệ thống - Kiểm tra điện áp nguồn
- Cấp điện cho hệ thống
Bƣớc 2: Thao tác đóng ngắt thiết bị trong hệ thống lạnh
Bƣớc 3: Kiểm tra các thiết bị an toàn điều khiển hệ thống lạnh 2. Khởi động hệ thống tải lạnh
38
- Hiểu cấu tạo và vận hành của hệ thống tải lạnh
- Biết cách sử dụng các dụng đo kiểm
Quy trình thực hiện
Bƣớc 1: Khởi động tuần tự thiết bị theo quy trình Bƣớc 2: Đo kiểm ghi nhận thơng số
Bƣớc 3: Quan sát dỏng lưu chuyển môi chất tải lạnh Bƣớc 4: Lập bảng ghi chép thông số vận hành
3. Khởi động hệ thống giải nhiệt
Yêu cầu:
- Hiểu cấu tạo và vận hành của hệ thống giải nhiệt
- Biết cách sử dụng các dụng đo kiểm
Quy trình thực hiện
Bƣớc 1: Khởi động tuần tự thiết bị theo quy trình Bƣớc 2: Đo kiểm ghi nhận thông số
Bƣớc 3: Quan sát chế độ hoạt động giải nhiệt của hệ thống Bƣớc 4: Lập bảng ghi chép thông số vận hành
4. Khởi động máy nén
Yêu cầu:
- Hiểu cấu tạo và vận hành của máy nén
- Biết cách sử dụng các dụng đo kiểm
Quy trình thực hiện
Bƣớc 1: Khởi động máy nén Bƣớc 2: Đo kiểm ghi nhận thông số
Bƣớc 3: Quan sát chế độ hoạt động của máy nén Bƣớc 4: Lập bảng ghi chép thông số vận hành
Ghi chú: Đối với hệ thống tự động toàn bộ, chúng ta tách các thiết bị ở mạch chính
ra khỏi hệ thống, vận hành hệ thống điều khiển và tuần tự kết nối vào hệ thống sau mỗi lần đo kiểm hệ thống trước đã vào ổn định.
PHIẾU THỰC HÀNH SỐ 36:
PHIẾU THỰC HÀNH KHỞI ĐỘNG HỆ THỐNG LẠNH
39
TT Nội dung công việc Thông số đo
lƣờng Chế độ hoạt đông Ghi chú I Cấp điện cho hệ thống 1 2 … II Hệ thống tải lạnh 1 2 …
III Hệ thống giải nhiệt ngƣng tụ 1 2 … IV Máy nén 1 2 …
40 TÊN BÀI 11:
MỘT SỐ THAO TÁC TRONG QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH I. MỤC TIÊU CỦA BÀI:
- Kiến thức:
+ Hiểu mục đích và phương pháp rút gas - xả gas, nạp dầu - xả dầu, xả khí khơng ngưng, xả tuyết cho hệ thống lạnh
- Kỹ năng:
+ Thao tác đúng quy trình, an tồn
+ Sử dụng các dụng cụ đo kiểm, vận hành máy + Theo dõi và ghi bảng biểu
- Thái độ:
+ u nghề, ham thích cơng việc + Có tính kỷ luật cao
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ, THIẾT BỊ, VẬT TƢ:
- Mơ hình hệ thống kho lạnh, máy đá cây
- Đồng hồ amper kìm, đồng hồ xạc gas, VOM… các dụng cụ đo kiểm - Gas R22, dầu lạnh
- Dụng cụ đồ nghề điện lạnh
III. NỘI DUNG THỰC HÀNH: 1. Quy trình rút gas - xả gas
Yêu cầu:
- Hiểu được mục đích, yêu cầu rút gas – xả gas
- Thao tác đúng qui trình
- Đảm bảo an tồn cho người và thiết bị
Quy trình thực hiện
Quy trình rút gas
Bƣớc 1: Kiểm tra điều kiện vận hành của hệ thống Bƣớc 2: Cấp nguồn
Bƣớc 3: Vận hành hệ thống lạnh
Bƣớc 4: Khóa van cấp dịch cho dàn bay hơi từ bình chứa Bƣớc 5: Tăng trao đổi nhiệt dàn lạnh với mơi trường bên ngồi
41
Bƣớc 6: Khi áp suất giảm dưới 20 ÷ 30 mmHg ngừng máy nén
Bƣớc 7: Sau khi máy nén ngừng 15 ÷ 30 phút, ngừng hệ thống giải nhiệt ngưng tụ,
ngừng trao đổi nhiệt đối lưu của thiết bị bay hơi
Chú ý: Sau khi ngừng máy nén, nếu áp suất thấp áp tăng, chúng ta khởi động máy
nén lại một vài lần để đưa tồn bộ lượng gas về bình chứa.
Quy trình xả gas
Khi cần thiết tháo sửa chữa hoặc thay thế cụm thiết bị chúng ta cần thiết phải xả bỏ lượng gas còn ở bên trong hệ thống.
Bƣớc 1: Rút gas về bình chứa Bƣớc 2: Mở quạt thơng gió cục bộ
Bƣớc 3: Cân bằng áp suất bên trong và bên ngoài hệ thống (áp suất bên trong thiết bị
không cao hơn môi trường bên ngồi nhiều, nếu khơng thực hiện rút gas để hạ áp suất bên trong thiết bị)
Bƣớc 4: Tháo thiết bị ra khỏi hệ thống.
Chú ý:
- Đối với Freôn lượng gas bên trong được xả ra mơi trường khơng khí bên ngồi nhờ quạt thơng gió, hạn chế lượng gas xả bỏ cáng ít càng tốt
- Đối với NH3 phải được xả vào mơi trường nước hạn chế lượng gas thốt ra mơi trường khơng khí, sử dụng quạt thơng gió cục bộ nơi mơi trường làm việc.
2. Qui trình nạp dầu – xả dầu cho hệ thống lạnh
Yêu cầu:
- Hiểu được mục đích, yêu cầu nạp dầu – xả dầu
- Thao tác đúng qui trình
- Đảm bảo an tồn cho người và thiết bị
Quy trình thực hiện
Qui trình nạp dầu
Khi lượng dầu trong máy nén bị thiếu, thực hiện nạp dầu bổ sung
Bƣớc 1: Khởi động hệ thống lạnh
Bƣớc 2: Ngửng cấp dịch hệ thống lạnh (tắt van điện từ cấp dịch)
Bƣớc 3: Khóa từ từ van hút máy nén duy trì áp suất trong máy nén lớn hơn một ít so
với mơi trường bên ngồi
42
Bƣớc 5: Mở van nạp dầu thanh lọc ống nạp dầu Bƣớc 6: Khóa van nạp dầu
Bƣớc 7: Khóa van hút duy trì áp suất dưới 0Kg/cm2 và mở van nạp dầu, dầu dược nạp vào máy nén.
Bƣớc 8: Khi mức dầu máy nén đạt, khóa van nạp dầu, mở van từ từ van hút đưa hệ
thống vào hoạt động
Chú ý: Khi khóa van hút duy trí áp suất hút lớn hơn áp suất bảo vệ rờ le áp suất dầu
hoặc cô lập tác động của rờ le áp suất dầu trong thời gain ngắn.
Qui trình xả dầu
Khi dầu bên trong máy bẩn cần thiết thay thế lượng dầu mới cần thực hiện theo qui trình sau:
Bƣớc 1: Khởi động hệ thống lạnh
Bƣớc 2: Ngửng cấp dịch hệ thống lạnh (tắt van điện từ cấp dịch)
Bƣớc 3: Khóa từ từ van hút máy nén duy trì áp suất trong máy nén lớn hơn một ít so
với mơi trường bên ngồi
Bƣớc 4: Khóa van hút, ngừng máy nén
Bƣớc 5: Mở van nạp dầu, xả dầu ra mơi trường bên ngồi
Bƣớc 6: Khi dầu đã hết, khóa van nạp dầu kết thúc q trình xả dầu
Chú ý: Nếu áp suất trong các te máy nén thấp, chúng ta có thể nâng áp suất trong
các te bằng cách trích hơi gas trong hệ thống vào các te thơng qua van by pass hoặc van hút.
3. Quy trình xả khí khơng ngƣng
Yêu cầu:
- Hiểu được mục đích, yêu cầu nạp dầu – xả dầu
- Thao tác đúng qui trình
- Đảm bảo an tồn cho người và thiết bị
Quy trình thực hiện
Đối với hệ NH3
Bƣớc 1: Vận hành hệ thống lạnh
Bƣớc 2: Kiểm tra điều kiện hoạt động thiết bị xả khí khơng ngưng Bƣớc 3: Cấp dịch cho cho thiết bị hoạt động
43
Bƣớc 5: Mở van xả khí từ bình xả khí khơng ngưng ra mơi trường bên ngồi Bƣớc 6: Khi hết khí khơng ngưng, dừng xả khí trheo q trình ngược lại.
Chú ý: Khí khơng ngưng được xả qua bình chứa nước hấp thu NH3 thừa, hiệu chỉnh bọt thốt khí từng bọt (khí khơng ngưng được thốt ra bên ngồi, NH3 lẫn trong dịng khí được nước hấp thu). Khi khơng cịn bọt khí chứng tỏ hệ thống thốt hết khí khơng ngưng.
Đối với hệ thống Frn
Hệ thống frn lượng khí khơng ngưng được xả từ vị trí cao nhất của hệ thống, thơng thường khí khơng ngưng được xả trực tiếp ra mơi trường bên ngoài.
Quan sát khí khơng ngưng tồn tại trong hệ thống thơng qua giá trị hoạt động bình thường của hệ thống giải nhiệt ngưng tụ.
4. Quy trình xả tuyết tự động cho hệ thống lạnh
Yêu cầu:
- Hiểu rỏ qui trình thực hiện
- Thao tác đúng quy trình
- An tồn cho người và thiết bị
Quy trình thực hiện (thiết kế mạch tự động theo trình tự)
Xả tuyết cho hệ thống lạnh bằng bơm nƣớc
Bƣớc 1: Tắt cấp dịch cho thiết bị bay hơi (rút gas về bình chứa) Bƣớc 2: Ngừng quạt lạnh, máy nén, hệ thống giải nhiệt ngưng tụ Bƣớc 3: Chay bơm nước phá băng
Bƣớc 4: Quan sát đến khi tan hết bằng (hệ thống tự động kết thúc thời gian phá
băng), ngừng bơm nước phá băng
Bƣớc 5: Chờ ráo dàn.
Bƣớc 6: Quạt lạnh, máy nén, hệ thống vào hoạt động.
Kết thúc phá băng
Xả tuyết cho hệ thống lạnh bằng điện trở
Bƣớc 1: Tắt cấp dịch cho thiết bị bay hơi (rút gas về bình chứa) Bƣớc 2: Ngừng quạt lạnh, máy nén, hệ thống giải nhiệt ngưng tụ Bƣớc 3: Cấp điện cho điện trở phá băng vào hoạt đông.
Bƣớc 4: Quan sát đến khi tan hết bằng (hệ thống tự động kết thúc thời gian phá
băng), ngừng điện trở phá băng
44
Bƣớc 6: Sau thời gian 5 ÷ 10 phút làm lạnh dàn, quạt lạnh vào hoạt động.
Kết thúc phá băng
Ghi chú: Đối với phá băng bằng điện trở dàn lạnh phải được bảo vệ nhiệt độ đàn
lạnh khi phá băng, bằng rờ le nhiệt độ khống chế điện trở phá băng.
PHIẾU THỰC HÀNH SỐ 37:
PHIẾU THỰC HÀNH
MỘT SỐ THAO TÁC CƠ BẢN TRONG QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH
TT Nội dung công việc Nội dung công
viện
Kết quả thực
hiện, thông số Ghi chú
I Rút gas – xả gas 1 2 … II Nạp dầu – xả dầu 1 2 … III Xả khí khơng ngƣng 1 2 … IV Xả tuyết dàn lạnh 1 2 …
45 TÊN BÀI 12:
THEO DÕI CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT I. MỤC TIÊU CỦA BÀI:
- Kiến thức:
+ Hiểu mục đích và phương pháp theo dõi các thơng số kỹ thuật của hệ thống - Kỹ năng:
+ Đọc bản vẽ, quan sát thông số kỹ thuật + Thao tác, sử dụng các dụng cụ đo - Thái độ:
+ Yêu nghề, ham thích cơng việc + Có tính kỷ luật cao
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ, THIẾT BỊ, VẬT TƢ:
- Mơ hình hệ thống kho lạnh, máy đá cây
- Đồng hồ amper kìm, đồng hồ xạc gas, VOM… các dụng cụ đo kiểm - Gas R22, dầu lạnh
- Dụng cụ đồ nghề điện lạnh
III. NỘI DUNG THỰC HÀNH: Theo dõi thông số kỹ thuật
Yêu cầu:
- Hiểu được giá trị thông số trong hệ thông
- Ghi nhận chính xác, trung thực các thơng số cần đo
Quy trình thực hiện
Học sinh phải đọc và hiểu được nguyên lý vận hành của hệ thống trước khi thực hiện
Bƣớc 1: Ghi nhận thời gian ghi nhận thông số
Bƣớc 2: Theo dõi, ghi nhận các thông số điện của hệ thống
Bƣớc 3: Theo dõi, ghi nhận các thông số điện theo áp suất của hệ thống
Bƣớc 4: Theo dõi, ghi nhận các thông số điều khiền theo nhiệt độ của hệ thống
PHIẾU THỰC HÀNH SỐ 38:
PHIẾU THỰC HÀNH NHẬT KÝ VẬN HÀNH
46
TT Thời gian Thông số Tình trang hoạt
động Ghi chú I Thông số điện 1 2 … II Thông số áp suất 1 2 …
III Thông số nhiệt độ
1 2 …
47
PHẦN 4:
SỬA CHỮA HỆ THỐNG LANH
TÊN BÀI 13:
SỬ DỤNG THIẾT BỊ AN TOÀN, KIỂM TRA NGUYÊN NHÂN HƢ HỎNG I. MỤC TIÊU CỦA BÀI:
- Kiến thức:
+ Hiểu về cấu tạo, mục đích sử dụng của các thiết bị an toàn + Phương pháp kiểm tra, xác định hư hỏng trong hệ thống lạnh - Kỹ năng:
+ Điều chỉnh, sử dụng thiết bị an tồn đúng quy trình + Đọc bản vẽ và nhật ký cơng trình
+ Quan sát, phán đốn, phân tích
+ Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo kiểm + Hiểu cấu tạo và vận hành của thiết bị - Thái độ:
+ Yêu nghề, ham thích cơng việc + Có tính kỷ luật cao
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ, THIẾT BỊ, VẬT TƢ:
- Mơ hình hệ thống kho lạnh, máy đá cây
- Đồng hồ amper kìm, đồng hồ xạc gas, VOM… các dụng cụ đo kiểm - Gas R22, dầu lạnh
- Dụng cụ đồ nghề điện lạnh
III. NỘI DUNG THỰC HÀNH: 1. Sử dụng thiết bị an toàn
Yêu cầu:
- Sử dụng thành thạo thiết bị an toàn
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo kiểm
Nội dung hƣớng dẫn
1.1. Sử dụng dây an toàn 1.2. Sử dụng dây an toàn
48
2. Kiểm tra, xác định hƣ hỏng thiết bị điều khiển điện trong hệ thống lạnh
Yêu cầu:
- Hiểu biết cách xác định nguyên nhân sinh hư hỏng Quy trình thực hiện
Bƣớc 1: Đọc sổ nhật ký thu thập thông tin sơ cấp
Bƣớc 2: Trao đổi nhân viên vận hành thu thập và xác định thơng tin Bƣớc 3: Quan sát, xem xét tồn bộ hệ thống
Bƣớc 4: Kiểm tra xem xét các thiết bị liên quan đến sự cố
Bƣớc 5: Chọn lọc ghi chép các thông tin quan trọng liên quan đến sự cố Bƣớc 6: Khẳng định nguyên nhân hư hỏng
PHIẾU THỰC HÀNH SỐ 39:
PHIẾU THỰC HÀNH
PHIẾU ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN HƢ HỎNG A. Thu thập và đánh giá hiện tƣợng hƣ hỏng
TT Nội dung công việc Hiện tƣợng
hay thông tin
Xác định
nguyên nhân Ghi chú
I Nhật ký vân hành
1 2 …
II Từ nhân viên vân
hành 1 2 … III Quan sát tổng thể 1 2 …
IV Kiểm tra thiết bị liên quan
1 2 …
49 B. Xác định nguyên nhân hƣ hỏng: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ...................................................................................................................................
50 TÊN BÀI 14:
SỬA CHỮA CÁC THIẾT BỊ CHÍNH TRONG HỆ THỐNG LẠNH I. MỤC TIÊU CỦA BÀI:
- Kiến thức:
+ Hiểu mục đích và phương pháp sửa chữa các thiết bị chính trong hệ thống lạnh - Kỹ năng:
+ Hiểu nguyên lý cấu tạo, hoạt động của thiết bị
+ Thao tác sử dụng các thiết bị điều khiển trong hệ thống điện - lạnh + Kiểm tra, xác định và sửa chữa các hư hỏng của thiết bị
+ Thao tác an toàn - Thái độ:
+ Cẩn thận, chính xác, an tồn
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ, THIẾT BỊ, VẬT TƢ:
- Mơ hình hệ thống kho lạnh, máy đá cây
- Đồng hồ amper kìm, đồng hồ xạc gas, VOM… các dụng cụ đo kiểm - Gas R22, dầu lạnh
- Dụng cụ đồ nghề điện lạnh
III. NỘI DUNG THỰC HÀNH:
1. Kiểm tra sửa chữa motor máy nén
Yêu cầu:
- Hiểu được nguyên lý, sơ đồ đấu dây động cơ
- Biết và thao tác thành thạo đo kiểm động cơ
- Hình kỹ năng sửa chữa động cơ
Nội dung hƣớng dẫn
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ kiểm tra sửa chữa động cơ - Nắm vững trình tự thao tác kiểm tra sửa chữa động cơ
Qui trình thực hiện Bƣớc 1: Kiểm tra điện các cuộn dây
Bƣớc 2: Kiểm tra cách điện giữa các cuộn dây
51
Bƣớc 4: Kiểm tra, tháo lắp ổ đở, bạc Bƣớc 5: Lắp động cơ máy điện Bƣớc 6: Chạy thử, kiểm tra thông số
2. Sửa chữa bình ngƣng tụ - Bình bay hơi
Yêu cầu:
- Hiểu được nguyên lý và yêu cầu hoạt động bình bay hơi, bình ngưng tụ
- Biết phương pháp kiểm tra và xác định thơng số làm viêc
- Hình kỹ năng sửa chữa bình ngưng tụ - bay hơi
Nội dung hƣớng dẫn
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ kiểm tra sửa chữa bình bay hơi, bình ngưng tụ - Nắm vững trình tự tháo lắp, sửa chữa
Qui trình thực hiện
Bƣớc 1: Kiểm tra điện các cuộn dây trong động cơ Bƣớc 2: Kiểm tra cách điện cuộn dây với vỏ
Bƣớc 3: Tháo lắp ổ đỡ, bạc động cơ bơm nước Bƣớc 4: Lắp động cơ động cơ bơm nước Bƣớc 5: Chạy thử máy, kiểm tra thông số
3. Sửa chữa dàn ngƣng tụ - bay hơi