Trình độ học vấn phân theo nhóm tuổi

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng việc làm và các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình trên địa bàn khu vực nông thôn thành phố bến (Trang 51 - 53)

Tuổi Đơn vị: Người Trình độ học vấn1 Tổng % 15 – 29 18,3 51,8 9

Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra 140 hộ tại 07 xã thành phố Bến Tre, 2014

Trong thời điểm hiện nay, nếu xét lao động từ 15 tuổi trở lên, số người có trình độ trung học phổ thơng và trình độ cao hơn tập trung nhiều nhất ở độ tuổi từ 15 – 29 tuổi, điều này không cần bàn cải trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt đối với các xã thuộc thành phố Bến Tre, vấn đề cần thảo luận là so với thế hệ trước thì tỷ lệ số người có trình độ này tăng lên rất nhiều. Ở tuổi cao hơn thì số người thuộc trình độ trung học phổ thơng trở lên thấp hơn vì có thể họ sống trong thời điểm nền kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn hoặc ý thức học tập còn thấp.

1 (*) Chưa biết chữ (trẻ em chưa đi học) hoặc mù chữ (cả trẻ em và người lớn). Tiểu học từ lớp 1 – 5, THCS từ lớp 6 – 9 và THPT từ lớp 10 – 12. (**) Trung cấp, Cao đẳng, Đại học và sau Đại học.

(*) Tiểu học THCS THPT (**) < 15 16 45 26 87 29,9 100 31 66 73 179 % 5,1 17,3 36,8 40,8 100 30 – 45 11 36 28 54 129 % 8,5 27,9 21,7 41,9 100 46 – 60 34 29 8 20 91 % 37,4 31,9 8,8 21,9 100 > 60 14 1 2 17 % 82,3 5,9 11,8 100,0 Tổng 16 113 123 104 147 503 % 3,2 22,5 24,5 20,6 29,2 100,0

Xét 140 quan sát với 503 nhân khẩu thì có 174 người tham gia các lớp đào tạo nghề, có việc làm đúng ngành nghề đã học 126 người, chiếm tỷ lệ 72,41%. Từ đó cho thấy việc học nghề là yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến khả năng có việc làm của lao động.

4.2.2Thực trạng việc làm của lao động nông thôn

Qua khảo sát 140 hộ với 503 lao động thì có 368 người có việc làm trong đó 346/383 người trong độ tuổi lao động, 22 người đã qua tuổi lao động nhưng vẫn làm việc để tăng thu nhập cho gia đình (làm nơng hoặc tham gia các tổ hợp tác như đan giỏ cọng nhựa, ni ong lấy mật, trồng nấm…). Trung bình có 2-3 lao động/hộ đang làm việc tạo thu nhập.

Rất khó để thống kê số lao động ở từng ngành, nghề, lĩnh vực vì lao động nơng thơn có trường hợp vừa làm nơng nghiệp vùa tham gia lĩnh vực phi nông nghiệp. Trong khía cạnh tương đối, xét lĩnh vực nghề nghiệp lao động tham gia đóng góp thu nhập nhiều hơn trong hộ thì số lao động có việc làm lĩnh vực phi nông nghiệp là 254 người, làm việc lĩnh vực nông nghiệp là 104 người. Thống kê này cho thấy lao động có thể tham gia nhiều cơng việc với nhiều ngành nghề khác nhau ở cả nông nghiệp và phi nơng nghiệp. Tuy nhiên có thể kết luận rằng, hoạt động trong lĩnh vực phi nông nghiệp của các đối tượng khảo sát tại địa điểm nghiên cứu là chủ đạo.

Việc làm trong lĩnh vực nông nghiệp

- Trong 140 hộ khảo sát thì có 79 hộ có diện tích đất canh tác với 104 hoạt động sản xuất nông nghiệp, cụ thể đối tượng sản xuất được trình bày ở Bảng 4.6

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng việc làm và các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình trên địa bàn khu vực nông thôn thành phố bến (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w