5.1 .Tài sản sinh kế hộ gia đình
5.5. kiến chuyên gia
Theo chuyên gia WWF, chị Trần Thị Hoàng Anh, giám đốc dự án “Life under new climate” tại Láng Sen, Cà Mau: “câu hỏi quan trọng nhất cho tình huống ấp Mũi là lỗ
hổng chính sách nào đã khiến cho tài sản sinh kế của các hộ dân tăng trưởng chậm mặc dù về mặt chủ trương từ trên xuống là đúng”. Trần Thị Hoàng Anh cho rằng vấn đề nằm ở
quá trình triển khai và thực thi các chính sách, chính sách cần tập trung vào phát triển những nền tảng tốt giúp các hộ gia đình tự cải thiện và phát triển tài sản sinh kế hộ gia đình. Ngồi ra, chính sách nên xuất phát từ dƣới lên, từ nhu cầu thực tế của ngƣời dân và xem xét vấn đề động cơ thay vì một sự áp đặt từ trên xuống.
Từ góc độ của nhà khoa học, GS. Võ Tòng Xuân, chuyên gia nông nghiệp, cho rằng cần phải xem trọng vai trò của kỹ thuật. Việc các hộ gia đình tự giải quyết vấn đề kỹ thuật, sản xuất theo thói quen sẽ dẫn tới giá thành sản xuất cao, chất lƣợng sản phẩm thấp và thiếu khả năng cạnh tranh. Theo GS. Võ Tòng Xuân, để đảm bảo một chiến lƣợc sinh kế thành cơng thì cần phải kết hợp đƣợc bốn nhà: nhà nơng, nhà buôn, nhà khoa học và nhà nƣớc. Tuy nhiên, hiện trạng tại ấp Mũi chƣa có sự kết nối giữa các nhà này, có thể thấy rõ sự thiếu định hƣớng của nhà nƣớc, thiếu vai trị của doanh nghiệp, và cuối cùng chƣa có nhà khoa học gắn liền quá trình sản xuất của ngƣời dân.
Trong khi đó, GS. Nguyễn Thanh Phƣơng, Phó hiệu trƣởng Trƣờng đại học Cần Thơ, chuyên gia thủy sản, cho rằng chính sách tại ấp Mũi nên chú trọng vào các đối tƣợng đánh bắt gần bờ. Các đối tƣợng này lệ thuộc hồn tồn vào tự nhiên, khơng có khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng, do đó rất khó để chuyển đổi họ từ đánh bắt gần bờ sang đánh bắt xa bờ. Để hỗ trợ nhóm đối tƣợng này, chính quyền nên tập trung vào quản lý ngƣ cụ,
quy hoạch hợp lý các vùng khai thác và vùng phục hồi sinh thái. Từ đó hƣớng dẫn và phối hợp với ngƣời dân đánh bắt theo quy hoạch với ngƣ cụ phù hợp, qua đó sẽ giảm thiểu đƣợc tình trạng phá hoại mơi trƣờng mà ngƣời dân vẫn sống đƣợc bằng nghề mà họ có lợi thế.
Ngồi ra, GS. Nguyễn Thanh Phƣơng cho rằng ni tơm quảng canh cải tiến theo chính sách của địa phƣơng là rất tốt. Tuy nhiên, cần phải tách rừng và tơm, vng ở phía trƣớc và rừng ở phía sau thay vì rừng ở trong vng nhƣ hiện tại. Qua đó sẽ giảm đƣợc tỷ lệ cây so với mặt nƣớc nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc tỷ lệ diện tích rừng theo quy định và ni tơm sẽ hiệu quả hơn. Chính quyền nên nghiên cứu, hƣớng dẫn hộ gia đình ni kết hợp một số giống cá mới giá trị kinh tế cao, liên kết nhiều hộ dân để đạt lợi thế theo quy mô.