II. Kế tốn CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Thủy Sản Đông Nam.
4. Kế toán quản trị
Theo nghị quyết 15/2003 của bộ tài chính ban hành, hiện nay mỗi cơng ty cần phải lập một bộ phận kế tốn quản trị, vì đây là một điều kiện tốt để cơng ty có thể thiết lập một hệ thống dự tốn sản xuất, đảm bảo tình hình sản xuất tốt hơn.
Bộ phận kế toán quản trị sẽ thiết lập các dự tốn phục vụ cơng tác sản xuất tại công ty. Thiết lập một quy trình sản xuất mà tại đó có thể vận động tối đa nguồn nguyên liệu, nguồn nhân công và phát huy triệt để năng xuất lao động của máy tại cơng ty. Kế tốn quản trị sẽ giúp cơng ty hạn chế những rủi ro trong hoạt động thu mua, sản xuât…và xác định tỷ trọng từng loại chi phí trong tổng chi phí. Kết cấu chi phis thể hiện tỷ trọng 2 loại chi phí đó là biến phí và định phí. Xác định được định phí và biến phí sẽ giúp cơng ty phân tích chính xác hơn tình hình hoạt động kinh doanh tại cơng ty. Doanh thu trừ đi phần biến phí và định phí, phần cịn lại chính là lợi nhuận.
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Chỉ tiêu Số tiền
1. Doanh thu (đơn giá x sản lượng) 2. Biến phí
3. Số dư đảm phí 4. Định phí
5. Lợi nhuận (Số dư đảm phí - định phí)
Dự tốn sản xuất:
Sản xuất để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ, đồng thời phải đảm bảo mức tồn kho sản phẩm dự trữ cuối kỳ để tiêu thụ cho kỳ sau. Nhu cầu sản phẩm tồn kho cuối cùng thường được xác định theo tỷ lệ phần trăm nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của kỳ kế tiêp. Căn cứ lập dự toán nhu cầu sản phẩm sản xuất:
DỰ TOÁN SẢN XUẤT
Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả
năm
1. Khối lượng sản phẩm tiêu thụ 2. Nhu cầu sản phẩm tồn kho cuối kỳ 3. Tổng nhu cầu sản phẩm
4.Sản phẩm tồn kho đầu kỳ 5. Nhu cầu sản phẩm sản xuất
Dự toán nguyên vật liệu trực tiếp:
Để hoạt động sản xuất được liên tục, công ty cần dự trữ nguồn nguyên liệu đảm bảo nhu cầu sản xuất cho kỳ sau.
DỰ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 nămCả
1. Nhu cầu sản phẩm sản xuất 2. Định mức lượng NVL
3. Khối ngjNVL cần cho sản xuất 4. Nhu cầu NVL tồn kh CK 5. Tổng nhu cầu NVL 6. Tồn kho NVL đầu kỳ
7. Nhu cầu mua NVL trong kỳ 8. Đơn giá NVL
9. Giá mua NVL 10. Thuế GTGT
11. Giá mua và thuế 12. Chi phí NVLTT
Dự tốn cơng nhân trực tiếp:
Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp được căn cứ vào dự toán sản xuất và định mức chi phí nhân cơng trực tiếp, nhằm mục đích xác định chi phí nhân cơng trực tiếp để đảm bảo cho q trình sản xuất sản phẩm trong kỳ.
DỰ TỐN CHI PHÍ NHÂN CƠNG TRỰC TIẾP
Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả
năm
1. Nhu cầu sản phẩm sản xuất 2. Định mức thời gian
3. Tổng nhu cầu thời gian 4. Đơn giá NCTT
5. Tổng CPNCTT
6. Tổng CP lương CNTT 7. KPCĐ, BHXH, BHYT
Dự tốn chi phí sản xuất chung:
Dự tốn chi phí sản xuất chung gồm dự tốn về biến phí SXC và định phí SXC và dự tốn về những chi phí bằng tiền khác liên quan đến SXC.
DỰ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả
năm 1. Tổng biến phí SXC - Biến phí NVL và biến phí NCTT - Tỷ lệ biến phí SXC 2. Tổng định phí SXC - Tiền lương - Khấu hao
- Chi phí khác 3. Tổng chi phí SXC
4. Chi phí SXC khơng bằng tiền 5. Chi phí SXC bằng tiền
Trên đây là các dự toán mà bộ phận kế tốn quản trị có thể thiết lập tùy tình huống thích hợp mà xí nghiệp có thể vận dụng thực tế. Đây chỉ là hướng phấn đấu giúp cơng ty hồn thiện hơn phù hợp với quy định của bộ tài chính đã ban hành. Song, tùy từng trường hợp mà cơng ty có thể thay đổi bản dự tốn phục vụ cho mục đích của mình.
KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế hội nhập và phát triển, hiện nay để giữ vững thị trường, mở rộng và tìm kiếm thêm thị trường mới, đơn vị đã không ngừng nâng cao chất lương, mẫu sản phẩm. Đặc biệt trong tình hình hiện nay sự cạnh tranh ngày càng gay gắt thì việc quản lý tốt chi phí sản xuất sẽ góp phần làm giảm giá thành sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty.
Qua q trình nghiên cứu thực tế tại công ty, em thấy rằng công việc kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất quan trọng trong sản xuất kinh doanh. Để hoàn thành tốt cơng tác kế tốn, địi hỏi nhân viên kế tốn phải có năng lực, trình độ chun mơn, làm việc khoa học, có tinh thần trách nhiệm cùng với lòng yêu nghề. Và em nhận thấy rằng các anh chị phịng kế tốn tại cơng ty đã đáp ứng tốt những nhu cầu đó.
Với thời gian thực tập khơng nhiều và nội dung khóa luận có giới hạn nên em chỉ trình bày nội dung có liên quan trực tiếp đến đề tài “Kế tốn chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm” và các nghiệp vụ kinh tế, chứng từ đại diện.
Vì vậy, trong nội dung em đã trình bày một cách khái quát. Tuy nhiên vẫn khơng thể tránh được những thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp của q thầy cơ, các anh chi trong cơng ty để bài khóa luận được hồn chỉnh hơn.