Lợi ích mơi trường

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) phân tích kinh tế các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ quá trình khai thác, sản xuất các sản phẩm đá vôi phục vụ xuất khẩu của công ty CP latca (Trang 43 - 47)

Tên Cách tính Đơn vị Lượng /tấn Lượng /năm

Chất thải rắn Tiêu hao đá cộng bao rách loại bỏ (giả thiết trọng lượng bao là 0.3kg cho bao 25 kg và 0.6 kg cho bao 500 kg)

kg 12 379.07 0

Phát thải CO2 Chênh lệch điện tiêu thụ nhân hệ số 0.59 kg CO2/kWh

kg 1 16.42 6 Nước thải Bằng lượng nước mua cấp lit 50 1.590.26 4

Ghi chú: Số liệu tiêu thụ nước sau khi áp dụng sản xuất sạch hơn được tính trung bình cho tháng 9 đến tháng 11 do tháng 8 sử dụng nước phục vụ vệ sinh

Theo phân tích trong phần 3 (chưa xét đến lợi ích do cắt giảm axit tiêu thụ), lợi ích này có thể lớn hơn rất nhiều, nếu có các giải pháp đầu tư lớn tiếp theo vào các khu vực tổn thất lớn. Dự kiến các giải pháp đầu tư lớn sẽ mang lại lợi ích kinh tế hàng năm 1.184.000.000 đồng do giảm tiêu hao đá (hay phát thải ra môi trường là 43 kg/tấn sản phẩm, tương ứng giảm tiêu thụ tài nguyên đá 1.387 tấn/năm), không sử dụng nước rửa đá (tương ứng giảm tiêu thụ tài nguyên và phát thải ra mơi trường 269 lít/tấn, hay 8611 m3/năm). Về mặt năng lượng, mặc dù giảm lượng dầu diesel vận chuyển đá thải (0,005 lít/tấn), giảm được việc sử dụng một số thiết bị như bơm

nước, sàng tuyển lại bột rơi vãi, việc lắp đặt hệ thống hút bụi trung tâm làm gia tăng tổng điện tiêu thụ 0,63kWh/tấn sản phẩm, tăng phát thải 11 tấn CO2/năm.

Phần tiếp theo trình bày tính khả thi của các giải pháp đầu tư lớn có tiềm năng giảm chi phí lớn

4.2.2 Những điểm khó khăn, tồn tại của quy trình khai thác và sản xuấtsản phẩm bộ đá của công ty CP Latca Việt Nam sản phẩm bộ đá của công ty CP Latca Việt Nam

Ngồi những kết quả tích cực đã đạt được cơng ty cịn tồn tại nhiều hạn chế trong việc thực hiện một vài giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường đặc biệt việc kiểm sốt ơ nhiễm khói bui , ơ nhiễm nước, ô nhiễm tiếng ồn chưa thực sự triệt để. Nhiều biện pháp cịn mang tính hình thức chưa hợp với thực tế. Tỷ lệ khói bụi. cường độ âm thanh trong khơng khí cịn cao hơn mức quy định chuẩn của nhà nước. điều này gây cho cơng ty nhiều khó khan trong việc khai thác sản xuất , điều nầy địi hỏi cơng ty phải có nhiều định hướng mới để khắc phục nhưng hạn chế ở trên

4.2.3 Đề xuất những biện pháp cải tiến quy trình khai thác và sản xuất bộtđá xuất khẩu tại công ty CP Latca Việt Nam đá xuất khẩu tại công ty CP Latca Việt Nam

4.2.3.1. Môi trường khơng khí

a) Giảm thiểu các tác động của bụi

* Trong khu vực khoan nổ mìn

Bụi tạo ra do hoạt động khoan nổ mìn ở dạng nguồn điểm và có tác động tức thời. Do vậy, để hạn chế đến mức thấp nhất tác động này cần thực hiện các giải pháp sau:

- Khi nổ mìn hộ chiếu khoan nổ mìn phải được lập chính xác, các phương pháp thi cơng và nổ mìn phải thực hiện đúng hộ chiếu.

* Trên các tuyến đường vận tải

Các hoạt động giao thông trên các đường vận chuyển chủ yếu tạo bụi dưới bụi tức thời dọc theo các tuyến đường

* Tại các khu vực san gạt, xúc bốc và đổ thải

Tưới nước trước khi san gạt, cũng như xúc bốc vàđổ thải. Các khu vực này xa khu dân cư, do đóđối tượng bịảnh hưởng chủ yếu là công nhân và sinh vật trong khu vực. Do đó hạn chế các tác động ảnh hưởng tưới nước lên khu vực, trang thiết bị an tồn lao động cho cơng nhân, trồng cây hồn ngun môi trường khi kết thúc dựán.

Các nguồn gây ồn trong các công đoạn khai thác than rất đa dạng và khác nhau về cường độ tạo ồn. Trong thăm dò, khai thác, vận tải, chế biến than đều gây ra tiến ồn là một phần tất yếu trong các hoạt động khai thác than. Vì vẫn cần có những bienj pháp kiemr sốt những ngồn gây ồn nêu trên

c) Giảm thiểu khí thải của các phương tiện vận tải và nổ mìn

Khí thải của phương tiện giao thơng vận tải và nổ mìn chứa các chất ơ nhiễm như bụi, khói, khí độc: SO2, NO2, CO, CO2. Để giảm thiểu sựơ nhiễm gây ra do khí thải các phương tiện vận tải, các biện pháp có thểáp dụng là:

4.2.3.2. Mơi trường nước

Để chống ơ nhiễm nguồn nước, ngồi việc chống trôi lấp đất đá thải xuống hệ thống khe, suối trong khu mỏ, cần thiết phải có hệ thống thu gom và xử lý lượng thải của mỏ trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung của vùng. Bao gồm các loại: Nước mưa chảy tràn; Nước ngầm; Nước thải sinh hoạt; Nước thải sản xuất.

4.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm của công ty CP Latca Việt Nam.

4.3.1. Một số kiến nghị với Nhà Nước trong việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường

- Nhà Nước cần xét xét , sửa đổi Luật pháp kịp thởi trong việc bảo vệ môi trường, nâng cao các chết tài xử lý các vi phạm về bảo vệ môi trường của các Doanh nghiệp kinh doanh tại Việt Nam

- Cập nhật các thông tin, các quy định về tiêu chuẩn môi trường để áp dụng vào Việt Nam

- Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra các cơ sở sản xuất kinh doanh nói chung và các cơ sở khai thác, sản xuất khống sản nói riêng.

- Đào tạo thêm nhiều cán bộ điều tra về môi trường để hiệu quả hơn trong điều tra các số liệu, nắm vững các phương pháp điều tra tiên tiến và phù hợp với điều kiện của Việt Nam

4.3.2. Một số kiến nghị với Công ty CP Latca Việt Nam trong việc tăng cường các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường của công ty

+ Dùng xe téc tưới nước nơi thiết bị làm việc và lắp đặt các thiết bị hút bụi từ lỗ khoan.

+ Sắp xếp lịch làm việc hợp lý tại các khu khai trường mỏ than, các phân xưởng của nhà máy cơ khí, sàng tuyển sao cho khơng trùng giờ gây ồn, tránh bớt độồn cực đại tập trung.

+ Sửa chữa, bảo dưỡng các phương tiện, thiết bị máy móc theo định kỳ để hạn chế khả năng gây ồn. Một số máy móc, trang bị từ các nhà máy cơ khí, sàng tuyển nếu quá hạn sử dụng cần bảo dưỡng hoặc loại bỏ.

+ Trồng cây trong và ngoài các nhà máy cơ khí, sàng tuyển, tuyến đường vận chuyển tạo thành vành đai bảo vệ nhằm hạn chế sự lan truyền tiếng ồn đến các khu cân cư xung quanh.

+ Cách ly hợp lý các nguồn gây ồn với người lao động trong điều kiện cho phép. + Thường xuyên bảo dưỡng xe, máy móc, điều chỉnh máy làm việc ởđiều kiện tốt nhất.

+ Lựa chọn các phương pháp, sơ đồ nổ mìn tiên tiến và các loại thuốc nổ, vật liệu nổít sinh ra khí độc.

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Mạnh Hùng: Giáo trình kinh tế mơi trường, Trường Đại học Thương mại, 1995

2. Quốc hội: Luật bảo vệ môi trường, 2005

3. Nhiều tác giả: Giáo trình kinh tế mơi trường, Đại học Kinh tế Quốc dân, 1996 4. Báo cáo Tài chính- Cơng ty CP Latca Việt Nam năm 2010, 2011.2012

5. Trang web: Cơ sở dữ liệu văn bản quy phạm pháp luật Bộ Tư pháp http://www.moj.gov.vn ( Luật bảo vệ môi trường 2005, TCVN, QCVN...) 6. Trang web công ty CP Latca Việt Nam

http://latca.com.vn

7. Trang web của Bộ Tài nguyên và Môi trường http://www.monre.gov.vn

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) phân tích kinh tế các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ quá trình khai thác, sản xuất các sản phẩm đá vôi phục vụ xuất khẩu của công ty CP latca (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)