Đơn vị: triệu VND
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
0 20 40 60 80 100 120 140 Doanh thu Lợi Nhuận
Tỷ trọng lợi nhuận trong doanh thu
( Nguồn: Phịng kế tốn cơng ty) Bảng 2: Doanh thu và lợi nhuận của công ty qua các năm
(Doanh thu từ xuất khẩu các Sp từ đá vôi) Đơn vị: trăm triệu VNĐ
Doanh thu Lợi Nhuận
Tỷ trọng lợi nhuận trong doanh thu (%)
Năm 2010 130.558 45.327 34
Năm 2011 103.223 24.736 23
Năm 2012 117.659 35.857 30
Dựa vào bảng 1 và 2 ta nhận thấy từ năm 2010- 2012, Doanh thu và lợi nhuận của cơng ty có nhiều biến động lúc lên lúc xuống theo tình hình chung của thế giới, tuy nhiên thơng qua tỷ trọng của Lợi nhuận so với doanh thu trung bình
có sự giảm sút khá nhiều 130.558 (triệu VNĐ) xuống còn 103.223 (triệu VNĐ) do còn chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2007, tuy nhiên sang năm 2012 doanh thu lại tăng lên 117.659 (triệu VNĐ). Một vấn đề trong q trình hình thành và phát triển có gấy ảnh hưởng tới doanh thu và lợi nhuận của vấn đềTuy chưa cao bằng doanh thu năm 2010 nhưng cũng đánh dấu sự sự hồi phục và bước phát triển mới của công ty.
c. Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Công ty Cổ phần Latca Việt Nam
Đối với các sản phẩm đá vơi và sản xuất từ đá vơi thì thị trường chính của cơng ty bao gồm Ấn Độ, UAE, Brunei, Italia...nhưng thị trường chủ đạo của công ty là khu vực Nam và Đơng Nam Á. Theo đó một số khách hàng chính hiện
nay và tỷ lệ giá trị đơn hàng trên tổng giá trị: tính xấp xỉ
Ấn độ: 53%; UAE: 14%; Bangladesh: 21%; Các nước khác: 12%
Biểu đò 2.2: Tỷ trọng các thị trường xuất khẩu hiện nay của công ty:
Sales
Ấn Độ Bangladesh UAE
Các nước khác
( Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu)
Hiện nay công ty vân tiếp tục mở rộng và đã bước đầu tiếp xúc với các đối tác Hàn Quốc và Nhật Bản để tạo ra các đơn hàng thường xuyên và đạt doanh thu cao cho Doanh nghiệp.
3.2 Thực trạng việc thực hiện giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ qtrình khai thác, sản xuất sản phẩm đá vơi của Cơng ty CP Latca Việt Nam trình khai thác, sản xuất sản phẩm đá vôi của Công ty CP Latca Việt Nam
3.2.1 Thực trạng quy trình khai thác đá vơi tại cơng ty Cp Latca Việt Nam
Cơng ty CP Khống sản Lat ca Việt Nam sản xuất và kinh doanh chủ yếu
trong lĩnh vực khai thác chế biến và xuất khẩu khoáng sản như đá trắng (white lime stone), đá Dolomite, đá xám,.. dưới dạng cục và bột mịn tráng phủ và khơng tráng
Cơng ty có diện tích nhà xưởng hơn 1000m2 đặt tại Thị trấn Yên Bình tỉnh Yên Bái và hai mỏ nguyên liệu đá trắng có trữ lượng lớn là Mơng Sơn và Yên Minh tại Yên Bái.
Hệ thống dây chuyền sản xuất và kỹ thuật được nhập khẩu từ hãng ABB Đức cho năng suất và chất lượng cao.
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ công nghệ khai thác bằng cơ giới kết hợp thủ công
Từ sơ đồ ta có thể thậy các bước để khai thác Đá vơi của công ty CP Latca Việt Nam. Phương pháp khai thác này được áp dụng kháphổ biến ở các công ty chuyên khai thác Đá vôi. Ưu điểm của phương pháp là tiết kiệm được sức người, nâng cao hiệu quả khai thác tuy nhiên nhược điểm cua phương pháp đó là có gây ảnh hưởng chưa tốt đên mỗi trường đặc biệt là mơi trường khơng khí và mơi trường nước.Để hạn chế sự ảnh hưởng tới mơi trường cơng ty đã có nhiều biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm với hi vọng sẽ đạt được hiệu cao. Tuy nhiên đánh giá về các biện pháp này thực sự đạt được hiệu quả tối đa. Ta có thể phân tich kỹ hơn ở phần sau củabài nghiên cứu.
3.2.2 Thực trạng quy trình sản xuất đá vơi tại cơng ty CP Latca Việt Nam
Nhà máy sản xuất bột đá vơi của cơng ty là nhà máy có dây chuyền sản xuất hiện đại, sản xuất bột đá siêu mịn có tráng phủ và khơng tráng phủ axit béo với Hệ thống dây chuyền sản xuất và kỹ thuật được nhập khẩu từ hãng ABB Đức. Quy trình sản xuất được mơ tả trong hình 1. Xin xem thêm chi tiết dịng thải trong phần 2.3
Nổ mìn Máy gạt Đập đá
Xúc bốc gầu thuận Nổ mìn phá
đá quá cỡ Vận tải ô tô
Nơi tiêu thụ
Bốc xúc cơ giới lên ô tô
Sản phẩm đá dăm các loại vàđá mạt Hệ thống đập nghiền,sàng Sản phẩm đá Mỏđá Nơi tiêu thụ Bụi
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ công nghệ sản xuất bột đá
Công ty tiên hành khai thác theo quy trình khai thác hiện địa tuy nhiên. Thông qua việc quan sát thực địa khu vực sản xuất phát hiện ra một số vấn đề như là: nước thải chưa được xử lý triệt để, khói bui vẫn còn rất nhiều và phát tán ra các khu vực xung quanh gây ảnh hưởng tới cảnh quan và môi trường tự nhiên.
Đá
Bãi chứa
Đá thải Nước rửa
Điện máy bơm
Tráng phủ
Silo
Tuyển
Đá rơi vãi
Silo
Rửa Nước thải
có chứa bột đá
Tuyển chọn nguyên liệu
Điện máy nghiền
Điện máy trộn Axit Bụi & đá rơi vãi Bột quá cỡ Nghiền thô Nghiền tinh
Điện máy nghiền Bột rơi vãi
Điện sàng tuyển
Vỏ bao Đóng bao Vỏ bao hỏng Bột rơi vãi
Vỏ bao Đóng bao Vỏ bao hỏng Bột rơi vãi
(1)
(2)
Bơt đá có
tráng phủ Bột đá khơng tráng phủ
Điện băng tải
Điện máy sàng
Cuối cùng tự những thực trạng của quá trình nghiên cứu ta đã đnahs giá được các ngồn gây ra ô nhiễm và đánh giá sự tác động, quy mô tác động đến khu vực khai thác và sản xuất. Để từ đo có những biện pháp kịp thời trong bảo vệ môi trường
3.2.3 Nguồn tác động gây ô nhiễm, đối tượng và quy mô bị tác động
Từ việc nghiên cứu quá trình khai thác và sản xuất san rphaamr đã vôi của công ty CP Latca Việt Nam ta đưa ra được Cc nguồn gây ô nhiễm môi trường bao gồm:
Bảng 3: Các nguồn ô nhiễm môi trường do khai thác đá.
TT Loại chất thải Nguồn phát sinh Đặc điểm và mức độ gây ô nhiễm
(1) (2) (3) (4)
1 Bụi
Khoan lỗ mìn Phạm vi phát tán hẹp, gây ơ nhiễm mơi trường lao động
Nổ mìn pháđá Không liên tục (2 - 3 ngày 1 lần). Nồng độ bụi lớn, khả năng phát tán rộng, xa
Bốc xúc đá thô Mức độ tác động không lớn, bụi thô lắng ảnh hưởng trực tiếp tới người lao động Nghiền sàng Lương bụi rất lớn, có khả năng phát tán
nhanh theo chiều gió. Mức độ tác động lớn, liên tục theo thời gian
Vận chuyển Bụi cuốn theo do xe. Mức độ tác động lớn diện tích phát tán rộng
2 Tiếng ồn rung Khoan đá, nổ mìn
Tác động chủ yếu tới người lao động trực tiếp(cơng nhân khoan)
3 Khí thải Hoạt động của các động cơ, ô tô VT
Tác động lớn ở khai trường và dọc theo đường giao thông
4 Chất thải Rắn CN
Độg cơ chạy xăng dầu, ô tô VT
Mức độ tác động nhẹ tới môi trường khơngkhí do nồng độ thấp khơng gian phát tán rộng 5 Chất thải trong quá trình sản xuất và sinh hoạt Đất phủ, đá thải
Gây ô nhiễm đất xung quanh khai trường, trên bến bãi và sân công nghiệp mức độ nhẹ do được xử lý liên tục (làm đất san nền) Rác thải, nước
thải
Mức độ tác động nhẹ do thải phân tán,khối lượng ít
Qua bảng trên, có thể thấy các ngun nhân dẫn tới ơ nhiễm mơi trường trong q trình khai thác trong đó có các nguyên nhân về bụi, nước thải và chất thải rắn là các loại chất thải chính. Tuy nhiên, Ngối tác động đến mơi trường tự nhiên, việc khai thác và sản xuất còn ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống của con người, những người trực tiếp tham gia khai thác và sản xuất, kéo theo nhiều bệnh tật và nhiều vấn đề về môi trường khác... Nhận thấy việc định hướng kinh doanh của cơng ty đó là phát triển bền vững. khai tahcs sản xuất gắn liền với bảo vệ môi trường trong những năm vừa qua cơng ty cũng đã có nhiều giản pháp nhằm giảm thiểu và khắc phục ô nhiễm môi trường.
3.2.4. Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm của công ty
* Trong khu vực khoan nổ mìn
Bụi tạo ra do hoạt động khoan nổ mìn ở dạng nguồn điểm và có tác động tức thời. Do vậy, để hạn chế đến mức thấp nhất tác động này cần thực hiện các giải pháp sau:
- Khi nổ mìn hộ chiếu khoan nổ mìn phải được lập chính xác, các phương pháp thi cơng và nổ mìn phải thực hiện đúng hộ chiếu. Nhà thầu thi công phải tuân thủđầy đủ các qui định và quy phạm sử dụng, bảo quản, vận chuyển thuốc nổ và vật liệu nổ, kỹ thuật khai thác lộ thiên.
+ Dùng xe téc tưới nước nơi thiết bị làm việc và lắp đặt các thiết bị hút bụi từ lỗ khoan.
+ Nổ mìn vào thời điểm vắng người, gió nhẹđể hạn chếảnh hưởng của bụi và khó độc.
+ Bán kính vùng nguy hiểm khi nổ mìn khai thác cần xác định cụ thể. Khi tiến hành công tác nổ phải áp dụng công nghệ và kỹ thuật tiên tiến đểđiều khiển nhằm thu được hiệu quả nổ tốt nhất đồng thời tránh những tảng đá văng xa ảnh hưởng tới các khu vực xung quanh mỏ.
+ Xác định kỹ kích cỡ của vụ nổ mìn và lượng thuốc sử dụng cho nổ mìn.
* Trên các tuyến đường vận tải
- Xe của cơng ty phải có che bạt khi chở đất đá cũng như các loại vật liệu khác. Mật độ xe di chuyển phải hợp lý, không cho mật độ quá dày đặc chạy trên đường cùng một tuyến.
- Tăng tần suất phun nước tưới trên các tuyến đường trong khai trường, bãi thải vàđường vận chuyển trong khu vực.
* Tại khu sản xuất các sản phẩm đá vôi
Nhận thấy việc quản lý dây chuyền sản xuất các sản phẩm đá vôi cua công ty chưa tốt đặc biệt là trong khâu hạn chế gây ơ nhiễm mơi trường thìt trong khoảng thời gian từ khi thành lập đến nay cơng ty đã đầu tư kinh phí để thực hiện các giải pháp sản xuất sạch hơn để nâng cao hiệu qủa sản xuất và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Trong đó. Năm 2010, cơng ty đàu tư 124 triệu, năm 2011 đầu tư 135 triệu và đặc biệt là năm 2012 đầu tư lên tới 265 triệu phục vụ cho việc phát triển hệ thống giảm thiếu ô nhiễm môi trường. Đánh giá chung qua 2 năm 2010 và 2011 việc giảm thiểu ô nhiễm chưa thực sự đạt hiệu quả cao. Điều đó dẫn đến quyết định cảu công ty là tăng cường đầu từ cho việc tăng cường thiết bị, phương pháp giửm thiểu ô nhiễm môi trường vào năm 2012 gấp xấp xỉ 2 lần tổng kinh phí năm 2011. Với 265 triệu cho các dự án giảm thiểu ôn nhiễm công ty đã thực hiện nhiều biện pháp khác nhau cụ thể:
Bảng 4: Các giải pháp trong sản xuất đã được thực hiện
Nguồn: Phịng kế tốn của Cơng ty
T T Các giải pháp trong sản xuất Thời gian thực hiện
Chi phí Hiệu quả
1. Tăng cường kiểm tra khi nhập hàng
Tháng 7 năm 2012
- Giảm 0.2% đá bị loại do không đạt độ trắng 2. Loại bỏ không mua đá
vụn Tháng 7 năm 2012 Tăng 9.000 đồng/tấn Giảm 0.1% đá vụn ban đầu 3. Thu hồi đá vụn định kỳ rửa Tháng 7 năm 2012
- Mới thu hồi trong tháng 1, tuần hoàn lại dây chuyền trong tháng 2 4. Quy định đổ đá theo kích thước Tháng 7 năm 2012 - Dễ bốc xếp, xử lý
5. Quy định thời gian rửa đá
Tháng 7năm
- Giảm lượng nước rửa đá
T T Các giải pháp trong sản xuất Thời gian thực hiện
Chi phí Hiệu quả
2012 6. Quy định cách xếp đá
lên xe
Tháng 9 năm 2012
- Giám lượng nước rửa đá
7. Thay vòi nước bằng loại áp lực cao
Tháng 9 năm 2012
9.500.000 đồng
Giảm lượng nước rửa đá 8. Lắp hệ thống rãnh thoát nước Tháng 10 năm 2012 12.000.000 đồng Khu vực sản xuất không bị nước chảy tràn 9. Tổng vệ sinh khu vực rửa Tháng 9 năm 2012 - Dễ duy trì vệ sinh 10. Đập đá vừa đúng kích thước kẹp hàm Tháng 9 năm 2012 - Không cần dùng xà beng đẩy, đảm bảo năng suất kẹp hàm, khơng bị đá bắn tóe 11. Đập đá sau khi rửa trên
bề mặt sạch, thu hồi đá vụn
Tháng 10 năm 2012
- Thu hồi được đá vụn sạch đưa vào sản xuất
12. Lắp tấm be cao su tỳ sát bề mặt băng tải Tháng 7năm 2012 20.000.000 đồng
Thu hồi 1kg rơi vãi/tấn
13. Bố trí lại khu vực nghiền thơ, rút ngắn khoảng cách vận chuyển Tháng 10 năm 2012 130.000.00 0 đồng
Giảm đá rơi vãi khi vận chuyển, tăng diện tích kho chứa
14. Thu hồi và vệ sinh khu vực nghiền thô thường xuyên
Tháng 7năm 2012
- Dễ vệ sinh, dễ đi lại
15. Tổng vệ sinh khu vực nghiền thô
Tháng 7năm
T T Các giải pháp trong sản xuất Thời gian thực hiện
Chi phí Hiệu quả
2012 16. Lát sàn khu vực nghiền
thô tạo bề mặt dễ thu dọn, chống thấm nước
Tháng 10 năm 2012
20.000.000 đồng
Dễ vệ sinh, dễ đi lại
17. Điều chỉnh góc nghiêng của đá rơi
Tháng 9 năm 2012
- Thu hồi 0,5 kg đá rơi vãi /tấn
18. Lắp dao gạt cuối băng tải Tháng 7năm 2012 17.000.000 đồng
Thu hồi 0,5 kg đá rơi vãi/tấn
19. Điều chỉnh băng chuyền xử lý bột rơi vãi Tháng 7năm 2012 - Hết rơi vãi 20. Lắp thiết bị cảm biến báo silo đầy để điều chỉnh tốc độ nghiền thô Tháng 7năm 2012 1.000.000 đồng Phối hợp hoạt động 2 công đoạn, thu hồi 1 kg đá rơi vãi /tấn sản phẩm 21. Nâng dung tích silo
chứa
Tháng 9 năm 2012
22.000.000 đồng
Tăng năng suất kẹp hàm từ 6,5 tấn đến 10 tấn/giờ
22. Dọn vệ sinh khu vực băng chuyền lên silo và xung quanh silo thường xuyên, mở lại lối đi thông sang khu vực nghiền tinh
Tháng 7năm 2012
- Dễ vệ sinh, dễ đi lại Quản lý thất thoát axit đang lưu trữ tại khu vực này
23. Thay đổi gioăng phớt kín Tháng 7năm 2012 5.000.000 đồng
Giảm 0,2 kg rơi vãi/tấn
T T Các giải pháp trong sản xuất Thời gian thực hiện
Chi phí Hiệu quả
vãi để tiện thu hồi năm 2012 bột rơi vãi tuần hoàn lại sản xuất
25. Chỉ mở cửa khi cần quan sát
Tháng 7 năm 2012
- Giảm bụi ra môi trường
26. Điều chỉnh tốc độ quạt gió, cửa gió , giảm lượng hồi lưu
Tháng 7năm 2012
- Đang theo dõi
27. Chỉ mở cửa silo khi đã đóng được số lượng bao nhất định Tháng 7năm 2012 - Khơng bị chảy tràn 28. Bố trí hệ thống phun khí nén thổi bám dính Tháng 7năm 2012 14.500.000 đồng Hiện tại sử dụng hệ thống rung thay khí nén 29. Lắp hệ thống xung vào thành silo để gạt bột bám dính Tháng 7năm 2012 4.500.000 đồng
Giảm lượng chảy tràn silo 1 kg/tấn
30. Thu hồi bột rơi vãi sau mỗi ca
Tháng 7năm 2012
- Có sổ theo dõi,thu hồi 20-100 kg/ngày
31. Quy định cách xếp pallet (chiều cao, vị trí)
Tháng 7năm 2012
- Dễ vận chuyển
32. Kiểm soát và loại bỏ bao tái sử dụng chất lượng kém
Tháng 7năm 2012
- Đang tiếp tục loại bỏ, giảm tỷ lệ bao vỡ 33. Gia cố pallet Tháng 7năm 2012 15.000.000 đồng
Kéo dài tuổi thọ pallet, dễ vận chuyển, giảm bao vỡ
T T Các giải pháp trong sản xuất Thời gian thực hiện
Chi phí Hiệu quả
34. Quy định vệ sinh hàng tuần và kiểm tra
Tháng 7năm 2012
- Ý thức vệ sinh tăng
35. Sử dụng giá đỡ chắc chắn nâng lên xe tải thay vì đưa từng bao
Tháng 10 năm 2012
25.000.000 đồng
Kéo dài tuổi thọ pallet, dễ vận chuyển, giảm bao vỡ
36. Tạo đường đi thuận lợi cho xe nâng
Tháng 10 năm 2012
- Dễ vận chuyển
Với các biện pháp đã áp dụng vào việc khai, sản xuất các sản phâm đá vơi ta có thể thấy đươc Cơng ty đã chú trọng vào việc gắn liền hoạt động sản xuất kinh