Cân đối thu chi của công ty qua các năm

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) phân tích kinh tế các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ quá trình khai thác, sản xuất các sản phẩm đá vôi phục vụ xuất khẩu của công ty CP latca (Trang 36)

Đơn vị: triệu động

2010 2011 2012

I. Thu 130.558 103.233 117.659

II. Chi phí 85.231 78.497 91.802

1. Chi phí vận hành,nguyên liệu 85.057 78.282 91.412 2. Chi phí liên quan tới bảo vệ mơi trường 124 135 265

3. Các Chi phí khác 50 80 125

Bảng số liệu trên cho thấy Doanh thu của cơng ty qua các năm cịn nhiều biến dộng lên xuống that thường. Cịn chi phí vận hành, nguyên vật liệu chiếm tỷ lệ chủ u trong chi phí của cơng ty. Dựa vào bảng ta thấy được hằng năm công ty vẫn có nngaan sách dành cho việc bảo vệ moi trường và tăng qua từng năm tuy nhiên nguồn ngân sách này rất nhỏ chỉ chiếm 0.1%-0.2% của Doanh thu. Điều này tcũng

đặt ra sự thắc mắc một chút với sản lượng sản phẩm hằng năm lớn như vậy mà chi phí dành cho các biện pháp bảo vệ mơi trường lại không nhiều và hiệu quả các biện pháp này đã thực sự tốt hay chưa. Để làm rõ điều này ta đi phân tích hiệu quả kinh tế mơi trường.

Từ các số liệu đã có phần trên ta có bảng số liệu so sánh lợi ích và chi phí của dự án.

Bảng 6: chi phí và lợi ích của dự án

Đơn vị triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm Thu (B) Chi (C) B - C (1 +r)

n

Năm 1 130.558 85.231 45.327 1

Năm 2 103.233 78.497 24.736 1,054

Năm 3 117.659 91.802 25.857 1,11

NPV: 92.090

Tỷ số chiết khấu R = 0.54 là con số lấy từ lãi suất vốn vay.

Từ các số liệu tổng hợp ở trên có NPV trong q trình kinh doanh là 92.090 triệu đồng tức lợi ích mà dự án đem lại lớn hơn chi phí bỏ ra. Việc vừa đáp ứng các yếu tố môi trường không chỉ đảm bảo sự phát triển của việc khai thác và sản xuất Đá vơi của cơng ty.Một điều thấy được đó là bước đầu cơng ty kiểm sốt được các vấn đề về môi trường xung quanh khu vực khai thác và đảm bảo việc kinh doanh của mình.Ngồi lợi ích kinh tế, cơng tycịn tạo cơng ăn việc làm cho hơn 300 cơng nhân qua đó cịn đem lại lợi ích về mặt xã hội.

3.3.2. Phân tích các số, liệu

Ngồi phương pháp định lượng để đánh giá hiểu quả của kinh doanh, trong khn khổ bài nghiên cứu cịn sử dụng các phương pháp so sánh từ số liệu quan trắc môi trường của cơng ty.

Bảng 7: Số liệu về quan trắc môi trường của công ty từ 5/7/2012 –10/07/2012 10/07/2012

Thông số Đơn

vị

Điểm đo Giá trị Tiêu chuẩn

5/7/2012 30/7/2012 Tên Ghi

chú

TSS (trong nước thải)

mg/l Đầu giờ chiều 162 186 TCVN 5945:2005 Cuối giờ chiều 171 183

Tiếng ồn dBA Nghiền thô 88,6 92,7 3733/2002/ QD-BYT, 10/10/2002 Đầu xưởng nghiền tinh 92,5 95,8 Cuối xưởng nghiền tinh 90,1 94,6 Bụi (khu vực sản xuất) mg/ m3 Đầu xưởng nghiền tinh 7,22 9,53 3733/2002/ QD-BYT, 10/10/2002 Cuối xưởng nghiền tinh 7,19 9,37 Bụi (ngoài khu vực sản xuất) mg/ m3 50 m phía tây bắc 0,49 0,62 TCVN 5937:2005 50m phía đơng bắc 0.45 0,55 100m phía đơng nam 0.34 0,46

Lưu ý: Bảng này khơng trình bày các thơng số khảo sát đáp ứng tiêu chuẩn cho phép

(Nguồn: Công ty CP Latca Việt Nam)

Tiêu chuẩn TCVN 5949 - 1995 quy định mức ồn cho phép ở khu vực sản xuất xen kẽ khu dân cư trong thời gian từ 6h00 đến 18h00 là 75dBA. Còn theo TCVN 5948 - 1995 cho phép mức ồn tối đa của xe hạng nặng là 90dBA. Qua phân tíchbảng cho thấy mức độ ồn trong q trình sản xuất ln dao dộng từ 88dBA- 96dBA và thương xuyên vượt quá quy định cho phép và trong khoảng thời gain dài. Điều này cho thấy các biện pháp kiểm sốt tiếng ồn hiện nay của cơng ty chưa thực

sự hiệu quả và nếu khơng có biện pháp kiểm sốt hiệu quả kịp thời nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất, sức khỏe con người và gián tiếp sẽ ảnh hưởng tới việc kinh doanh. Trong số 17 nhóm bệnh được khảo sát, 5 nhóm bệnh được coi là có liên quan trực tiếp đến môi trường làm việc (bụi, tiếng ồn). Kết quả khám ngày 20/10/2011 cho 358 cán bộ công nhân viên (tương ứng 100% tổng số cán bộ cơng nhân viên) được trình bày trong hình sau:

Bệnh tai-mũi-họng Bệnh mắt Bệnh cơ-xương-khớp Bệnh da liễu Bệnh hô hấp 0.0% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0% 50.0% 60.0% 48.7% 27.7% 16.0% 1.7% 0.8%

Bệnh nghề nghiệp trực tiếp liên quan đến môi trường làm việc

Tổng Nữ Nam

Biểu đồ 3.3 Kết quả khám sức khỏe tháng 10 năm 2012

Kết quả trên cho thấy cán bộ công nhân viên của nhà máy có tỷ lệ mắc bệnh tai mũi họng và bệnh về mắt cao, tuy nhiên bệnh hô hấp (phổi) thấp. Kết quả trên cũng cho thấy tỷ lệ mắc bệnh da liễu, bệnh về mắt, và cơ-xương-khớp đối với nữ cao hơn đối với nam.

Mặc dù theo quy định của Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên Môi trường, bột đá không được liệt kê là loại chất thải nguy hại, bột đá sản xuât là bụi siêu mịn, có khả năng gây ra các bệnh hô hấp khi tiếp xúc lâu dài. Mặc dù tỷ lệ mắc bệnh hô hấp thấp, việc áp dụng các biện pháp phòng ngừa giảm lượng bụi trong mơi trường làm việc có tiềm năng hỗ trợ kiểm sốt tỷ lệ mắc bệnh này trong tương lai. Công ty cung cấp các thiết bị bảo hộ lao động hàng năm (quần áo, khẩu trang). Hiện tại báo cáo khám sức khỏe định kỳ không thể hiện kết quả chi tiết của phân nhóm bệnh tai- mũi-họng. Phịng kê tốn đã thống kê chi phí dành cho thuốc men, chữa bênh, thăm ốm của cơng ty đói với cơng nhân viên qua từng năm như sau:

Bảng 8: Thống kê về số cơng nhân mắc bệnh và chi phí cho chữa bệnh qua các năm Năm Số cơng nhân mắc bệnh Chi phí chữa bệnhTB/ năm Tổng chi phí Ghi chú 2010 168 254.000 42.672. 000 - 2011 161 275.000 44.275. 000 - 2012 148 284.000 42.032. 000 -

Dựa vào bảng ta thấy được hằng năm công ty vẫn phải mất hơn 40 triệu để

phục vụ cho công tác khám chữa bệnh của công nhân viên. Điều này cịn chưa tính khi cơng nhân viên nghỉ thì việc sản xuất sẽ bị ảnh hưởng. Tuy từ năm 2010- 2012 số lượng người bị mắc bệnh có giảm , nhưng vẫn dc cho là cáo xấp xỉ 50% tổng số công nhân viên. Điều này cho thấy việc xử lý ơ nhiễm khơng khí là chưa được tốt.

Cuối cùng khi đánh giá về hiệu quả của các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường của cơng ty CP Latca đó là sau 3 năm tổng kinh phí dành cho các biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm môi trường là xấp xỉ 524 triệu. Năm 2010, 2011 cơng ty chưa có nhưng biện pháp phù hợp và chưa có những mục đích cụ thể cho việc giảm thiểu ơ nhiễm nên việc đánh gia cịn mang tính trực quan đó là chưa hiệu quả, chưa thực sự đạt được nhưng mục tiêu chung của công ty. Năm 2012 công ty quyệt định đầu tư nhiều hơn hai năm trước với những mục tiêu chi tiết hơn cho việc giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường và được cụ thể hịa các cơng việc theo bảng 4. Với tổng chi phí 265 triệu công ty đã đặt được những hiệu quả nhất định cho cơng nhân của cơng ty ( giảm được chi phí (gần 10 triệu đông cho công nhân công ty và hơn 50 triệu đồng

cho người dân xung quanh khu vực sản xuất ) , tiết kiêm thêm được gần 200 triệu kinh phí khắc phục các hậu quả về môi trường. Điều này cho thấy việc các

biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm của cơng ty đã có bước đầu hiệu quả. Tuy nhiên chưa thực sự đem lại hiệu quả cao cho cơng ty, và nó đặt ra cho cơng ty cân phải có định

hướng phát triển khai thác sản xuất mới sao cho phù hợp và đề xuất thêm các biện pháp giảm giảm thiểu ô nhiễm để giúp nâng cao các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm hơn.

CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN CẢI TIẾN QUY TRÌNH KHAI THÁC, SẢN XUẤT SẢN PHẨM ĐÁ VÔI NHẰM GIẢM THIỂU SỰ ẢNH HƯỞNG TỚI MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CP LATCA VIỆT NAM

4.1 Định hướng phát triển quá trình khai thác, sản xuất sản phẩm đá vôinhằm giảm thiểu ô nhiễm tại Công ty CP Lat ca Việt Nam nhằm giảm thiểu ô nhiễm tại Công ty CP Lat ca Việt Nam

4.1.1 Định hướng phát triển q trình khai thác đá vơi nhằm giảm thiểu ô nhiễm tại Công ty CP Lat ca Việt Nam ô nhiễm tại Công ty CP Lat ca Việt Nam

Thời gian qua Công ty CP Lat ca Việt Nam đã tn thủ theo chương trình bảo vệ mơi trường trước đây và đã thực thi một số biện pháp như: hàng năm mỏ đã san gạt lấp các nứt nẻ bề mặt tạo mái dốc tránh tích tụ nước trong quá trình khai thác, mỏ đã thi cơng cải tạo hệ thống thốt nước hạ tầng, tổ chức trồng cây xanh trên khu bãi thải đã ổn định, tiến hành thường xuyên phun tưới đường chống bụi và tiến hành quan trắc môi trường định kỳ hàng năm, kiểm tra môi trường lao động… Để hạn chế tác động mơi trường của q trình khai thác đá trên các khai trường, các xí nghiệp cần định hướng mục tiêu khai thác đá vôi tại hai mỏ Mông Sơn và Yên Minh như sau:

-Thực hiện đúng kỹ thuật trong khoan nổ mìn, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và an toàn lao động ở các khai trường.

-Tiến hành khai thác theo đúng thiết kế kỹ thuật và không ngừng cải tiến quy trình khai thác một cách phù hợp.

- Dùng các biện pháp nhằm hạn chế tối đa ơ nhiễm khơng khí chủ yếu là bụi từ q trình khai thác và ô nhiễm tiếng ồn

- Cải tiến phương tiện chuyên chở nhằm làm hạn chế sự ảnh hưởng của khói bụi , tiếng ồn động cơ đối với khu vực khai thác

- Quản lý chặt chẽ hơn các loại nước thải trong quá trình khai thác, tránh gây ảnh hưởng tới mạch nước ngầm

4.1.2 Định hướng phát triển q trình sản xuất đá vơi nhằm giảm thiểu ônhiễm tại Công ty CP Lat ca Việt Nam nhiễm tại Công ty CP Lat ca Việt Nam

Công ty CP lat ca Việt Nam sử dụng dây chuyển sản xuất hiện đại được nhập khẩu từ hãng AAB của Cộng hòa Liên bang Đức, nhập khẩu nhiều trang thiết bị hiện đại khác phụ vụ quá trình sản xuất một các hiệu quả và giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường. Trong qua trình sản xuất công ty đã thực hiện cải tiến nhiều công đoạn nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất sản phẩm bột đá vôi cụ thể như sau:

- Gắn liền việc sản xuất với việc bảo vệ môi trường,đưa ra các định hướng sản xuất mới

- Cải tiến công nghệ sản xuất nhằm tăng hieuejq ảu sản xuất và giảm thiểu tối đa các nguồn ô nhiễm

- Tăng cường các trang thiết bị trong việc kiểm soát bụi, kiểm soát tiếng ồn và các công cụ lao động bảo vệ sức khỏe cho công nhân viên của công ty

- Quy hoạch lại nơi khai thác, trông cây xanh xung quanh khu vực khai thác sản xuất để giảm dc âm thanh và bụi từ nhà máy tránh làm ảnh hưởng tới đồi sống người dân

4.2 Một số đề xuất cải tiến quy trình khai thác, sản xuất sản phẩm đá vôi nhằm giảm thiểu ảnh hưởng tới môi trường của công ty CP Latca Việt Nam

4.2.1 Những kết quả đạt được của công ty

Kết quả lớn nhất đạt được của cơng ty đó là cơng ty đã kiểm sốt tốt các q trình khai thác và sản xuất đá vơi , kiểm sốt được sự tác động của các q trình này tới mơi trường xung quanh cơng ty. Bằng việc áp dụng các quy trình , cơng nghệ hiện đại cơng ty đã có đươc bước đầu đạt được nhiều lợi ích.

Bảng 9: Lợi ích kinh tế và kỹ thuật (2012)

Thơng số Đơn vị Lợi ích về kỳ thuật Lợi ích về kinh tế 10- 2011 TB10- 12 2011 % Đồng / đơn vị Đồng /tấn Đồng /năm Đá vôi (không tráng phủ) kg /tấn 1.057 1.048 1% 300 2771 88.670.443 Điện (A3) kwh/tấn 103 102 1% 1000 870 28.841.362 Nước lit/tấn 319 269 16 % 5 227 7.267.507 Axit kg /tấn 10 7 28 % 18.500 38.227 825.955.554

25 kg 7 % Bao rách 500 kg bao/tấn 0,010 0,01 1 4% 30000 22 421.071 Tổng 42.139 949.868.136

Thành cơng của cơng ty đó là cơng ty đã chú trọng vào việc khai thác và sản xuất kinh doanh định hướng phát triển môi trường bền vững. Từ việc thực hiện các phương án gaimr thiểu ơ nhiễm với mứ kinh phí hươn 260 triệu đồng và công đã tiết kiện được gần 1 tỷ đồng trong việc tiết kiệm dc nguyên vật liệu. Về lợi ích về mơi trường tuy đã có hiệu quả bước đầu tuy nhiên chưa thực sự triệt để.

Bảng 10 1: Lợi ích mơi trường

Tên Cách tính Đơn vị Lượng /tấn Lượng /năm

Chất thải rắn Tiêu hao đá cộng bao rách loại bỏ (giả thiết trọng lượng bao là 0.3kg cho bao 25 kg và 0.6 kg cho bao 500 kg)

kg 12 379.07 0

Phát thải CO2 Chênh lệch điện tiêu thụ nhân hệ số 0.59 kg CO2/kWh

kg 1 16.42 6 Nước thải Bằng lượng nước mua cấp lit 50 1.590.26 4

Ghi chú: Số liệu tiêu thụ nước sau khi áp dụng sản xuất sạch hơn được tính trung bình cho tháng 9 đến tháng 11 do tháng 8 sử dụng nước phục vụ vệ sinh

Theo phân tích trong phần 3 (chưa xét đến lợi ích do cắt giảm axit tiêu thụ), lợi ích này có thể lớn hơn rất nhiều, nếu có các giải pháp đầu tư lớn tiếp theo vào các khu vực tổn thất lớn. Dự kiến các giải pháp đầu tư lớn sẽ mang lại lợi ích kinh tế hàng năm 1.184.000.000 đồng do giảm tiêu hao đá (hay phát thải ra môi trường là 43 kg/tấn sản phẩm, tương ứng giảm tiêu thụ tài nguyên đá 1.387 tấn/năm), không sử dụng nước rửa đá (tương ứng giảm tiêu thụ tài nguyên và phát thải ra mơi trường 269 lít/tấn, hay 8611 m3/năm). Về mặt năng lượng, mặc dù giảm lượng dầu diesel vận chuyển đá thải (0,005 lít/tấn), giảm được việc sử dụng một số thiết bị như bơm

nước, sàng tuyển lại bột rơi vãi, việc lắp đặt hệ thống hút bụi trung tâm làm gia tăng tổng điện tiêu thụ 0,63kWh/tấn sản phẩm, tăng phát thải 11 tấn CO2/năm.

Phần tiếp theo trình bày tính khả thi của các giải pháp đầu tư lớn có tiềm năng giảm chi phí lớn

4.2.2 Những điểm khó khăn, tồn tại của quy trình khai thác và sản xuấtsản phẩm bộ đá của công ty CP Latca Việt Nam sản phẩm bộ đá của công ty CP Latca Việt Nam

Ngồi những kết quả tích cực đã đạt được cơng ty cịn tồn tại nhiều hạn chế trong việc thực hiện một vài giải pháp giảm thiểu ô nhiễm mơi trường đặc biệt việc kiểm sốt ơ nhiễm khói bui , ô nhiễm nước, ô nhiễm tiếng ồn chưa thực sự triệt để. Nhiều biện pháp cịn mang tính hình thức chưa hợp với thực tế. Tỷ lệ khói bụi. cường độ âm thanh trong khơng khí cịn cao hơn mức quy định chuẩn của nhà nước. điều này gây cho cơng ty nhiều khó khan trong việc khai thác sản xuất , điều nầy địi hỏi cơng ty phải có nhiều định hướng mới để khắc phục nhưng hạn chế ở trên

4.2.3 Đề xuất những biện pháp cải tiến quy trình khai thác và sản xuất bộtđá xuất khẩu tại công ty CP Latca Việt Nam đá xuất khẩu tại công ty CP Latca Việt Nam

4.2.3.1. Mơi trường khơng khí

a) Giảm thiểu các tác động của bụi

* Trong khu vực khoan nổ mìn

Bụi tạo ra do hoạt động khoan nổ mìn ở dạng nguồn điểm và có tác động tức thời. Do vậy, để hạn chế đến mức thấp nhất tác động này cần thực hiện các giải pháp sau:

- Khi nổ mìn hộ chiếu khoan nổ mìn phải được lập chính xác, các phương pháp thi cơng và nổ mìn phải thực hiện đúng hộ chiếu.

* Trên các tuyến đường vận tải

Các hoạt động giao thông trên các đường vận chuyển chủ yếu tạo bụi dưới

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) phân tích kinh tế các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ quá trình khai thác, sản xuất các sản phẩm đá vôi phục vụ xuất khẩu của công ty CP latca (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)