ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị u dạng tinh bột đường hô hấp (Trang 43 - 56)

- Nghiên cứu được sự chấp thuận của Bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương, Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Trường đại học Y hà Nội, Bộ môn Tai Mũi Họng và Khoa sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội.

- Các bệnh nhân tham gia nghiên cứu đều được giải thích rõ về bệnh của mình và chấp nhận hợp tác.

- Các bệnh nhân được giữ bí mật về các thông tin cá nhân và liên quan. - Nghiên cứu chỉ nhằm mục đích nâng cao chất lượng chẩn đoán và điều trị bệnh cho bệnh nhân, không sử dụng vào bất kỳ mục đích nào khác.

CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ

Dự kiến kết quả nghiên cứu theo 3 mục tiêu của đề tài:

1. Mô tả đặc điểm lâm sàng của u dạng tinh bột đường hô hấp

2. Giá trị của mô bệnh học và hóa mô miễn dịch trong chẩn đoán xác định và phân loại

3. Đánh giá kết quả điều trị

CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN

Dự kiến bàn luận theo 3 mục tiêu của đề tài:

4. Mô tả đặc điểm lâm sàng của u dạng tinh bột đường hô hấp

5. Giá trị của mô bệnh học và hóa mô miễn dịch trong chẩn đoán xác định và phân loại

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ihsan Alloubi, Matthieu Thumerel, Hugues Be’gueret, Jean – Marc Baste

et al: “Outcomes after Bronchoscopic Procedures for Primary Trachobronchial Amyloidosis: Retrospective Study of 6 cases”. Hindawin Publishing Corporation Pulmonary Medicine Volume 2012, Article ID 352719, 4 pages doi:10.1155/2012/352719.

2. Mounia Serraij, Imane Kamaoui, Kawtar Znati, Salma Kouara et al.

“Pseudotumoral tracheobronchial amyloidosis mimicking asthma: a case report”. Journal of Medical Case Reports 2012.

3. Shikha Jindal, Alok Nath, Zafar Neyaz, Sushila Jaiswal.

“Tracheobronchopathia Ostechondroplastica – A rare or an overlooked entiry?”. J Radiol Case Rep. 2013 March; 7(3): 16-25.

4. H. D Attwood, C. G Price, and R. J. Riddell. “Primary diffuse tracheobronchial amyloidosis”. Thorax. 1972 September; 27 (5): 620-624. 5. A. Sakula. “Tracheobronchopathia osteoplastica. Its relationship to

primary tracheobronchial amyloidosis”. Thorax. 1968 January; 23(1): 105-110.

6. Esen Kiyan et al. “Unusual Combination of Tracheobronchopathia Osteoplastica and AA Amyloidosis”. Yonsei Med J. 2009 October 31; 50(5): 721-724.

7. Estelle Desport, Frank Bridoux, Christophe Sirac et al. “AL Amyloidosis”. Desport al. Orphanet Journal of Rare Diseases 2012.

8. Siddachari RC, Chaukar DA, Pramesh CS, Naresh KN et al. “Laryngeal

amyloidosis”. Otolaryngol 2005 Feb; 34(1): 60-3.

9. Penner CR, Muller S. “Head and neck amyloidosis: a clinicopathologic

study of 15 case”. Oral Oncol. 2006 Apr; 42(4): 421-9.

10. Ayaz Rehman, Mudasir ul Islam. “Laryngeal Amyloidosis: A Case Report”. Indian J Otolaryngol Head Neck Surg (January – March 2011) 63(1): 85-86.

11. Ioannis Yiotakis, Alexandos Georgolios, Alexandros Charalabopoulos et al. “Primary localized laryngeal amyloidosis presenting with hoarseness and dysphagia: a case report”. Journal of Medicine Case Report 2009; 3: 9049. 12. Patel A, Pambuccian S, Maisei R. “Nasopharyngeal amyloidosis”. J

Otolaryngol 2002 Sep – Oct (5): 308-11.

13. Karimi K, Chheda NN. “Nasopharyngeal amyloidosis: a case report”. Laryngoscope 2010; 120 Suppl 4: S197. Doi: 10. 1002/lary.21664.

14. Wierzbicka M, Bartochowska A, Szyfter W. “How to deal with laryngeal amyloidosis? Experience Based on 16 cases”. Laryngoscope Dec: 19(4): 177-81.

15. Kenshi Suzuki. “Diagnosis and treatment of multiple myeloma and AL amyloidosis with focus on improvenment of renal lesion”. Clin Exp Nephrol 2012 October; 16(5): 659-671.

16. Kelty R. Barker, M. D. and Lawrence Rice, MD. “The amyloidosis: Clinical Features, Diagnosis and Treatment”. Methodist Debakey Cardiovasc J. 2012 Jul-Sep; 8(3): 3-7.

17. Eun Jung Lee, MD, Yun Su Yang, MD et al “A “Boxer Glove” Contoured Laryngeal Amyloidosis”. Clin Exp Otorhinolaryngol. 2012 December; 5(4): 240-242.

18. Daudia, M Motamed, and S Lo. “Primary amyloidosis of the larynx”. Postgrad Med J 2000 June; 76 (896): 364-365.

19. TA Jacques, CEB Giddings, PN Hawkins, MP tSearns. “Head and neck manifestations of amyloidosis”. The Otorhinolaryngonogist 2013; 6(1): 35-40.

20. Bouthaina Hammani, Malek Mnejja, Moncef Sellami, Hanene Hadj Taieb et al. “Localized ENT Amyloidosis”.

21. Devi Prassad M.S, Gagadhara K.S, Rajeshwari Aroor M.S, Mohammad N. “Primary nasal amyloidosis”. The Internet Journal of Otorhinolaryngology. 2009 Vomluome 9 Number 2. DOI: 10.5580/1d37.

22. Julian D Gillmore, Phillip N Hawkins. “Amyloidosis and the respiratory tract”. Thorax 1999; 54: 444-4511.

23. Ramalingam WV, Nair S, Ramesh AV, Gupta DK, Kumar Q. “Combined laryngocele secondary to localized amyloidosis”. Indian J Otolaryngol Head And Neck Surg. 2012 Jun; 64(2): 193-6.

24. Park JH, Cheng HM. “Isolated laryngeal amyloidosis in patient with a hoarse voice”. BMJ Case Rep. 2013 Apr 5.

25. Yilmaz M, Qushchi A, Ibrahimov M, Aslan M. “An unusual cause of hoarseness: primary laryngeal amyloidosis”. J Craniofac Surg. 2013 Mar; 24(2): 681-2.

26. Vala U, Kronlund H, Pettersson T et al. “Laryngeal amyloidosis as a cause of death”. Amyloid. 2013 Mar; 20(1): 58

27. Lee EJ, Yang YS, Kim JS, Hong KH. “A “boxer glove” contoured laryngeal amyloidosis”. Clin Exp Otorhinolaryngol. 2012 Dec; 5(4): 240-2.

28. Wierbicka M, Szyfter W et al. “How to deal with laryngeal amyloidosis: Experience based on 16 cases”. Amyloid. 2012 Dec; 19(4): 177-81. 29. Huang C, Tang S, Zhang J, Huang Y et al. “ Clinical analysis of primary

laryngeal amyloidosis”. Lin Chung Er Bi Yan Hou Jing Wai Ke Za Zhi. 2012 May: 26(9): 389-91.

30. Feingold RM. “Laryngeal amyloidosis”. J Insur Med. 2012; 43(1): 32-5. 31. Salman R, Lateef M, Iqbal I, Rehman A, Ul Islam M. “Laryngeal

amyloidosis: a case report”. Indian J Otolaryngol Head Neck Surg. 2011 Jan; 63(1): 85-6.

32. Nakayama T, Otori N, Komori M, Takayanagi H, Moriyama H. “Primary localized amyloidosis of the nose”. Auris Nasus Larynx. 2012 Feb: 30(1): 107-9.

33. Neuner GA, Badros AA, Meyer TK et al. “Complete resolution of laryngeal amyloidosis with radiation treatment”. Head Neck. 2010 Nov 10.

34. Saleem T, Fatima S, Ghaffar S et al. “Two cases of primary laryngeal amyloidosis”. J Pak Med Assoc. 2009 Nov; 59(11): 789-91.

35. Haubner F, Herkenhoff S, Lang-Schwarz C et al. “Rare cause of chronic hoarseness”. Laryngorhinootologie. 2010 Aug; 89(8): 483-4.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BÀI LUẬN VỀ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU

Họ và tên thí sinh: Đoàn Thị Nguyệt Ánh

Cơ quan công tác: Bệnh viện đa khoa tư nhân Hồng Ngọc Chuyên ngành dự tuyển: Tai-Mũi-Họng. Mã số: 62720155

1. Lý do lựa chọn đề tài, lĩnh vực nghiên cứu.

2. Mục tiêu và mong muốn đạt được khi đăng ký đi học nghiên cứu sinh.

Có thể nghiên cứu một cách sâu sắc và có hệ thống hơn trong chuyên ngành mà tôi đang theo đuổi. Có được phương pháp nghiên cứu, cách tư duy khoa học và trang bị thêm kiến thức chuyên ngành giúp tôi hoàn thiện hơn trong công việc chuyên môn cũng như công tác giảng dạy nếu có cơ hội.

3. Lý do lựa chọn cơ sở đào tạo. Trường Đại học Y khoa Hà Nội là trường đại học có hơn 100 năm phát triển, là cái nôi đào tạo các nhà khoa học Y học lớn của cả nước, học tập ở đây tôi sẽ có được những kiến thức khoa học chuyên ngành, những phương pháp nghiên cứu và cả những kinh nghiệm quý báu của những bậc thày đi trước. Sau khi được tốt nghiệp cao học khoá 14 chuyên ngành Tai-Mũi-Họng, nay có điều kiện được nghiên cứu tiếp, tôi tha thiết mong muốn được tiếp tục học tập tại Trường Đại học Y khoa Hà Nội.

4. Những dự định và kế hoạch để đạt được những mục tiêu mong muốn.

Tôi sẽ đi sâu nghiên cứu đề tài đã lựa chọn dưới sự hướng dẫn của các thày, cô. Kết hợp lý thuyết với thực tiễn nhằm tìm tòi, phát triển hướng đi mới trong quá trình chẩn đoán, điều trị. Tích cực tham khảo các tài liệu của các nước có nền y học tiên tiến, xem xét tình hình thực tế tại Việt Nam nhằm từng bước áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại vào chẩn đoán và điều trị bệnh, góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh dần ngang bằng các nước phát triển

5. Kinh nghiệm (về nghiên cứu, về thực tế, hoạt động xã hội và ngoại khóa khác); kiến thức, sự hiểu biết và sự chuẩn bị của thí sinh trong vấn đề dự định nghiên cứu, phản ánh sự khác biệt của cá nhân thí sinh trong quá trình học tập trước đây và những kinh nghiệm đã có. Lý giải về những khiếm khuyết hay thiếu sót (nếu có) trong hồ sơ như kết quả học đại học, thạc sĩ chưa cao...Bản thân tôi đã làm việc trong chuyên ngành Tai- Mũi-Họng trên 10 năm, ở các vị trí như giảng viên Đại học Y Hải Phòng, bác sĩ lâm sàng khám chữa bệnh trực tiếp. Do vậy tôi có khả năng nghiên cứu cũng như một số kinh nghiệm lâm sàng thực tế trong chẩn đoán và điều trị bệnh. Mặt khác tôi cũng tham gia rất nhiều các hoạt động khám chữa bệnh từ thiện, qua đó tiếp xúc với rất nhiều bệnh nhân nghèo, tôi rất thông cảm với những người nghèo mắc bệnh. Một trong những điều tôi mong muốn khi tham gia dự tuyển NCS đó là có thêm kiến thức, thêm kinh nghiệm trong chẩn đôans và điều trị nhằm giúp đỡ giảm bớt gánh nặng bệnh tật cho bệnh nhân.Trong quá trình làm việc tôi đã phát hiện và theo dõi điều trị cho một số bệnh nhân có u tinh bột đường hô hấp và nhận thấy đây là vấn đề cần được nghiên cứu sâu hơn. Tôi cũng đã bước đầu tìm hiểu và nghiên cứu một phần về các phương pháp chẩn đoán cũng như điều trị bệnh tại Việt Nam cũng như trên thế giới. Được tiếp nhận làm NCS, tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này.

6. Dự kiến việc làm và các nghiên cứu tiếp theo sau khi tốt nghiệp. Sau khi tốt nghiệp tôi sẽ tiếp tục công việc của mình là một bác sĩ lâm sàng, bên cạnh đó tôi sẽ tiếp tục tìm hiểu và cập nhật đề tài mà tôi đã chọn, tìm các hướng đi mới trong chẩn đoán và điều trị có thể áp dụng được trong thực tế khám chữa bệnh tại Việt Nam. Mặt khác nếu có cơ hội tôi sẽ tham gia giảng dạy, nhằm mục đích đem những hiểu biết của mình về kiến thức chuyên ngành truyền đạt lại cho các thế hệ

sau, và đó cũng là động lực để tôi không dừng lại trên con đường nghiên cứu khoa học đầy vinh quang nhưng cũng không ít chông gai.

7. Đề xuất người hướng dẫn.

1. PGS.TS. Lương Thị Minh Hương 2. PGS.TS. Lê Đình Roanh

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ...1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN...3

1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU...3

1.1.1. Nghiên cứu trên thế giới...3

1.1.2. Nghiên cứu trong nước...4

1.2. GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ ĐƯỜNG HÔ HẤP...4

1.2.3. Sinh lý thanh quản...12

1.2.4. Giải phẫu khí quản...13

1.2.5. Giải phẫu phế quản [1]...15

1.3. BỆNH HỌC U DẠNG TINH BỘT...16

1.3.1. Sinh bệnh học...17

1.3.2. Phân loại Amyloid...18

1.3.3. Dịch tễ học...22

1.4. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG U DẠNG TINH BỘT ĐƯỜNG HÔ HẤP...22

1.4.1. Triệu chứng cơ năng của u dạng tinh bột đường hô hấp...22

1.4.2. Triệu chứng thực thể của u dạng tinh bột đường hô hấp...24

1.4.3. Các xét nghiệm cận lâm sàng...27

1.4.4. Chẩn đoán xác định u dạng tinh bột đường hô hấp...32

1.4.5. Chẩn đoán phân biệt...33

1.4.6. Điều trị...33

Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...34

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU...34

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn...35

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ...35

2.2. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU...35

2.2.1. Phương pháp nghiên cứu...35

2.2.2. Thiết kế nghiên cứu...35

2.2.3. Phương tiện nghiên cứu...41

2.2.4. Địa điểm nghiên cứu...42

2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu...42

2.2.6. Biện pháp khống chế sai số...42

2.3. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU...43

CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ...43

CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN...43

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

ĐOÀN THỊ NGUYỆT ÁNH

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ

U DẠNG TINH BỘT ĐƯỜNG HÔ HẤP Chuyên ngành: Tai - Mũi - Họng

Mã số : 62720155

ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. PGS.TS. Lương Thị Minh Hương 2. PGS.TS. Lê Đình Roanh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

ĐOÀN THỊ NGUYỆT ÁNH

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ

U DẠNG TINH BỘT ĐƯỜNG HÔ HẤP

ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH

:

DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Các sụn thanh quản nhìn từ trước ra sau...7

* Thanh quản được chia làm 3 tầng:...10

Hình 2: Hình ảnh thanh quản [12...11

Hình 3: Giải phẫu khí phế quản dưới nội soi...14

Hình 5: U dạng tinh bột ở thanh quản...26

Hình 4: U dạng tinh bột ở khí quản làm hẹp nòng khí quản [8]...27

Hình 6: Hình ảnh mô bệnh học u dạng tinh bột...29

Hình 7: Máy nội soi...41

Hình 8: Ống nội soi mềm...41

Hình 9: Dụng cụ vi phẫu thanh quản...42

...42

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị u dạng tinh bột đường hô hấp (Trang 43 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w