Thị phần nguồn vốn Agribank Tỉnh BRVT so với NHTMCP tính đến 31/12/2014
Agribank BRVT
Ocean Bank (NH Đại Dương) ACB (NHTM Á Châu) VIB (NH Quốc Tế)
MSB (NHTM Hàng Hải) SCB (NHTMCP Sài Gòn) Eximbank (NH Xuất nhập khẩu)
LienvietPostbank (NH Bưu Điện Liên Việt)
0.58%
11.80% LD Viet Nga Bank HDBank (NH Phát triển) MB (NHTMCP Quân Đội)
Techcombank (NH Kỹ Thương) Southernbank (NH Phương Nam) Seabank (NH Đông Nam Á)
An Binh Bank (NH An Bình) GP Bank (NH Dầu khí tồn cầu) Petrolimex Bank (NH Xăng dầu) SHB (NHTM Sài Gòn - Hà Nội) Vietbank (NH Việt Nam Thương tín) VP Bank
Vietcapital (NH Bản Việt) VNBC PVCombank
OCB (NHTMCP Phương Đông) 16.59% 3.74% 01.4.02.98%0% 2.84%6% 7.42% 10..0551%% 4.73% 2.65% 5.85% 2.04% 5.87% 2.16% 3.24% 5.77% 3.97% 3.11% 7.93% 2.67% 2.92%
Tính đến 31/12/2014, thị phần nguồn vốn Agribank tỉnh BRVT đứng vị trí số 1 so với các NHTM khác (hình 2.2)
Hình 2.2 Biểu đồ mô tả thị phần nguồn vốn của Agribank so với NHTMCP
Nguồn: Số liệu tổng hợp của Phòng KHTH Agribank Tỉnh BRVT
Căn cứ số liệu bảng 2.2, cho thấy nguồn vốn của Agribank so với các NHTMCP cao hơn rất nhiều, với lợi thế của Agribank có mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch phân bố rộng khắp từ thành thị đến nông thôn các huyện: Long Điền, Đất Đỏ, Xuyên Mộc và Châu Đức. Nơi mà hệ thống mạng lưới của các NHTMCP chưa hình thành hoặc có xuất hiện nhưng vẫn cịn khiêm tốn nên tính cạnh tranh chưa cao, vì thế các chi nhánh Agribank tại các địa bàn trên cịn mang tính độc quyền.
Mặc dù nguồn vốn của các NHTMCP thấp hơn so với Agribank do thời gian hoạt động chưa lâu, nhưng theo số liệu 03 năm qua cho thấy nguồn vốn của các NHTMCP đang có sự tăng trưởng nhanh. Điều này thể hiện thị phần nguồn vốn có sự phân chia
thành nhiều phần nhỏ. Với sự cạnh tranh ngày càng gia tăng, các NHTMCP hiện nay thấy được tiềm năng và sự cần thiết phải mở rộng mạng lưới đến các địa bàn huyện, thị trấn nhằm gia tăng thị phần nguồn vốn huy động của mình, đáng chú ý nhất những NHTMCP lớn như: ACB, Sacombank, Techcombank, Eximbank… cũng đã từng bước mở rộng hoạt động.
Có thể nói với lợi thế về mạng lưới được phân bố khắp nơi từ thành thị đến nông thôn đã mang lại cho Agribank một nguồn vốn tiền gửi dân cư dồi dào trong nhiều năm qua. Tuy nhiên để đánh giá thực trạng cũng như hiệu quả, chất lượng nguồn vốn huy động, chúng ta cần phân tích cơ cấu nguồn vốn và tỷ trọng từng vốn của Agribank BRVT như thế nào.
2.2.3 Cơ cấu nguồn vốn của Agribank Tỉnh BRVT 2.2.3.1 Căn cứ theo đối tượng khách hàng
CƠ CẤU NGUỒN VỐN
AGRIBANK TỈNH BRVT QUA CÁC NĂM
Cơ cấu 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Nguồn vốn Kho bạc 750,195 1,601,529 536,439 607,599 1,047,283 117,224 Nguồn vốn Dân cư 2,537,005 3,593,022 5,352,159 6,205,539 6,425,563 7,829,060
Nguồn vốn TCKT 792,210 672,237 284,386 226,564 356,333 700,850
Tổng nguồn vốn 4,079,410 5,866,788 6,172,984 7,039,702 7,829,179 8,647,134
Bảng 2.3 Cơ cấu nguồn vốn của Agribank BRVT qua các năm(2009-2014)
Cơ cấu nguồn vốn Agribank Tỉnh BRVT 9,000,000 7,829,060 8,000,000 7,000,000 6,205,539 6,425,563 6,000,000 5,352,159 5,000,000
4,000,000 3,593,022 Nguồn vốn Kho bạc Nguồn vốn Dân cư Nguồn vốn TCKT 3,000,000 2,537,005 2,000,000 1,601,529 1,047,283 750,195792,210 1,000,000 672,237 536,439 284,386 700,850 607,599 356,333 117,224 226,564 - 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Theo báo cáo Tổng hợp cân đối Agribank Tỉnh BRVT
Hình 2.3 Biểu đồ mơ tả cơ cấu nguồn vốn của Agribank BRVT
Nguồn: Số liệu tổng hợp của Phòng KHTH Agribank Tỉnh BRVT
Theo số liệu trên qua các năm cho ta thấy: Nguồn vốn của Agribank qua các năm đều có sự tăng trưởng, thể hiện lợi thế cạnh tranh của Agribank, bên cạnh đó với sự phục hồi của nền kinh tế đất nước nói chung, nền kinh tế tỉnh BRVT nói riêng đã tạo ra giá trị kinh tế tăng lên kéo theo thu nhập của nền kinh tế và người dân tăng lên.
Nhưng khi xét tỷ trọng từng nguồn vốn theo đối tượng khách hàng (Bảng 2.4) của 3 năm gần đây cho thấy:
Bảng 2.4 Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng khách hàng
STT ĐỐI TƯỢNG Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng
1 Kho bạc nhà nước 607,600 8.63% 621,523 7.94% 111,156 1.29% 2 TCTD 7,549 0.11% 8,630 0.11% 6,068 0.07% 3 TCKT 218,617 3.11% 413,573 5.28% 620,892 7.18% 4 Khách hàng cá nhân 6,205,532 88.15% 6,784,967 86.66% 7,908,041 91.45% 5 Các đối tượng khác 404 0.01% 485 0.01% 977 0.01% Tổng cộng 7,039,702 100.00% 7,829,178 100.00% 8,647,134 100.00% Nguồn: Phòng KHTH Agribank
- Nguồn vốn dân cư tăng trưởng nhanh qua nhiều năm, trong khi đó nguồn vốn giá rẻ là tiền gửi KBNN và TCKT trong 03 năm lại đây có xu hướng giảm. Điều này cho thấy tác động của khủng hoảng kinh tế vẫn cịn ảnh hưởng đến tình hình kinh tế Việt Nam cũng như hệ quả của chính sách kích cầu năm 2010 đã làm tỷ lệ lạm phát gia tăng kéo dài trong các năm 2011-2012, đã tác động xấu đến tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam. Qua số liệu báo cáo, nguồn tiền gửi không kỳ hạn của các TCKT tại ngân hàng sụt giảm đáng kể, nguyên do các doanh nghiệp đã tận dụng nguồn vốn tiền gửi không kỳ hạn tại các Ngân hàng để đầu tư và thanh toán, hạn chế sử dụng vốn vay do lãi suất vay của các ngân hàng tăng cao, làm gia tăng chi phí đầu vào, ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
2.2.3.2 Theo kỳ hạn gửi
Bảng 2.5 Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn gửi
STT CHỈ TIÊU
2012 2013 2014
Số tiền trọngTỷ Số tiền trọngTỷ Số tiền trọngTỷ
A Phân theo kỳ hạn gửi
1 Không kỳ hạn 1,029,073 14.62% 1,139,221 14.55% 830,318 9.60% 2 Có kỳ hạn dưới 12 tháng 5,512,617 78.31% 5,238,093 66.90% 5,859,710 67.76% 3 Có kỳ hạn từ 12 tháng đến < 24 tháng 494,534 7.02% 1,449,877 18.52% 1,954,982 22.61% 4 CKH trên 24 tháng 3,478 0.05% 1,987 0.03% 2,124 0.02% Cộng 7,039,702 100% 7,829,178 100% 8,647,134 100% Nguồn: Phòng KHTH Agribank
Căn cứ theo kỳ hạn gửi cho thấy, nguồn vốn Agribank có kỳ hạn dưới 12 tháng luôn chiếm tỷ trọng cao (67.76%) trên tổng nguồn năm 2014. Đây là nguồn vốn có thời hạn gửi ngắn và không ổn định. Nếu nguồn vốn này sử dụng đầu tư trung dài hạn sẽ dễ dẫn nhiều rủi ro. Trong khi đó nguồn vốn có kỳ hạn từ 12 tháng đến dưới 24 tháng và trên 24 tháng chiếm tỷ trọng thấp (22.81%). Điều này cho thấy khó khăn của Agribank Tỉnh BRVT trong việc huy động vốn với sản phẩm tiền gửi dài hạn.
2.2.4Thuận lợi và khó khăn của Agribank ỉnh BRVT trong công tác phát hành sản phẩm và dịch vụ tiền gửi cho khách hàng cá nhân
2.2.4.1 Những thuận lợi
-Thứ nhất, với mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch được bố trí nằm ở vị trí thuận lợi từ thành thị đến các vùng nông thôn của các huyện thị đã là kênh phân phối sản phẩm dịch vụ đến với người dân thuận tiện, trong đó sản phẩm cho vay nông nghiệp nông thôn, huy động tiền gửi tiết kiệm phát triển mạnh.
-Thứ hai, với đội ngũ hơn 300 nhân viên được điều động bố trí phù hợp với điều kiện của từng chi nhánh, phòng giao dịch của Agribank tại các huyện, đã góp phần đưa Ngân hàng Agribank đến gần gũi, thân thiện với khách hàng nhằm giúp khách hàng tiếp cận sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng dễ dàng, thuận tiện.
- Thứ ba, với cơ sở hạ tầng được trang bị hiện đại từ việc xây dựng trụ sở rộng rãi, hệ thống công nghệ thông tin, trang thiết bị đáp ứng kịp thời cho việc giao dịch khách hàng với Ngân hàng nhanh chóng. Kể từ khi Agribank đã triển khai hệ thống thanh toán Core-Banking IPCAS đồng bộ trên toàn quốc từ cuối năm 2009 đến nay, việc thanh toán qua ngân hàng thật thuận tiện giúp khách hàng giao dịch gửi, tiền rút tiền được nhanh chóng, an tồn.
- Thứ tư, do hệ thống KBNN mở tài khoản thanh toán tại chi nhánh Agribank các huyện do đó việc thanh tốn chi lương, nộp thuế, công tác chi trả đền bù giải phóng mặt bằng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh kế - xã hội đều được chi trả tại các chi nhánh Agribank chính vì thế việc huy động tiền gửi tiết kiệm từ nguồn tiền lương, tiền đền bù của khách hàng có nhiều lợi thế hơn so với các NHTM khác trên địa bàn.
2.2.4.2 Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi so với NHTM khác trên địa bàn, Agribank Tỉnh BRVT cũng gặp khơng ít khó khăn. Cụ thể như sau:
- Thứ nhất, với lợi thế là mạng lưới rộng, đội ngũ cán bộ đông đảo so với các NHTM khác, nhưng về mặc trình độ cịn hạn chế, khơng đồng đều. Trong đó một số
lớn là cán bộ lớn tuổi, trình độ chuyên môn về ngoại ngữ, tin học hạn chế, đa số lượng cán bộ này khó tiếp cận và đáp ứng theo yêu cầu, năng suất lao động thấp so với tầng lớp cán bộ trẻ.
- Thứ hai, sản phẩm dịch vụ theo danh mục Agribank có hơn 200 sản phẩm, dịch vụ nhưng khi đưa vào thực tiễn áp dụng rất khó, khơng phù hợp với thị hiếu với khách hàng, dịch vụ đi kèm còn nghèo nàn, chưa linh hoạt. So với các NHTM khác tiện ích sản phẩm dịch vụ có lợi thế thấp.
- Thứ ba, chính sách tiếp thị, chăm sóc khách hàng chưa được chú trọng. Trong đó thể hiện việc đào tạo cán bộ làm công tác tiếp thị, chào bán sản phẩm dịch vụ còn hạn chế như: Phong cách giao dịch của cán bộ giao dịch chưa chuyên nghiệp, chưa am hiểu rõ nghiệp vụ nên khi tư vấn và giải thích SPDV cho khách hàng cịn lúng túng, khó hiểu…Bên cạnh thái độ giao dịch viên cịn mang tính bao cấp, quan liêu, chưa chú trọng hoặc quan tâm phục vụ cũng như tìm hiểu nhu cầu khách hàng muốn gì, làm gì. - Thứ tư, quy trình thủ tục chưa linh hoạt, mọi thao tác đều phải qua kiểm soát phê
duyệt mất nhiều thời gian, gây khó khăn cho khách hàng khi giao dịch. Quầy giao dịch bố trí chưa phù hợp, thơng tin về sản phẩm dịch vụ cịn hạn chế, mơ hình giao dịch chưa thiết kế đồng đều theo đúng chuẩn mực của hệ thống Agribank.
- Thứ năm, so với các NHTM khác như VCB, BIDV, Vietinbank đã cổ phần hố trong đó có vốn góp của TCKT nước ngồi tham gia và quản lý điều hành. Nên chính sách, cơ chế sẽ thống hơn so với một doanh nghiệp 100% vốn nhà nước như Agribank. - Cuối cùng, với lợi thế mạng lưới rộng nhưng hệ thống còn cồng kềnh, chưa đồng
bộ theo chuẩn. Chức năng, quyền hạn của chi nhánh quận, huyện loại III, phòng giao dịch còn hạn chế, nhân sự chỉ bố trí chủ nhân ở 3 phịng ban chính như: Tín dụng, kế tốn, hành chính. Do đó, cán bộ nghiệp vụ chỉ thực hiện một số nghiệp vụ cơ bản, chưa phát huy hết khả năng tự có để cung cấp những sản phẩm hiện đại.
Kết luận chương 2
NHTM trên địa bàn tỉnh BRVT cũng như hoạt động huy động vốn của Agribank Tỉnh BRVT trong những năm qua. Qua đó thấy được những thuận lợi và khó khăn mà Agribank gặp phải trong giai đoạn hoạt động ngân hàng ngày càng có sự phân hoá, cạnh tranh chia nhỏ thị phần nguồn vốn tiền gửi dân cư, tín dụng… khốc liệt.
Tuy nhiên, hoạt động dịch vụ ngân hàng Agribank vẫn còn nhiều hạn chế: chỉ tập trung nhiều vào các dịch vụ truyền thống với tính năng đơn giản, chưa linh hoạt. Trong khi đó các SPDV vụ hiện đại phát triển chưa đồng bộ với cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, số lượng khách hàng tiếp cận được với tất cả các dịch vụ ngân hàng chưa nhiều và thời gian sử dụng ngắn.
Do đó, việc xây dựng chiến lược nhằm gia tăng lịng trung thành của khách hàng tiền gửi cá nhân trên địa bàn tỉnh BRVT hoàn toàn dựa trên mơ hình lý thuyết được nghiên cứu tại nước ngoài – nơi dịch vụ ngân hàng đã phát triển đầy đủ có thể sẽ chưa phù hợp. Vì vậy, chúng ta cần thực hiện nghiên cứu ứng dụng nhằm xác định và đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của khách hàng tiền gửi cá nhân, từ đó mới có thể đưa những đề xuất, kiến nghị phù hợp nhằm xây dựng các chính sách hướng đến việc nâng cao lòng trung thành của khách hàng nói chung, trong đó chú trọng đến khách hàng cá nhân nói riêng đối với sản phẩm, dịch vụ tiền gửi của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN ĐỐI SẢN PHẨM,
DỊCH VỤ TIỀN GỬI AGRIBANK TỈNH BRVT
Chương này sẽ giới thiệu phương pháp nghiên cứu, phân tích dữ liệu và đánh giá kết quả nghiên cứu từ nghiên cứu sơ bộ đến nghiên cứu chính thức. Dữ liệu thu thập được sẽ được mã hóa và đưa vào chương trình SPSS 16.0 để phân tích. Đầu tiên sẽ mơ tả các đặc điểm cơ bản của khách hàng trong mẫu khảo sát. Tiếp theo áp dụng phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố EFA qua đó loại bỏ các biến quan sát khơng giải thích cho khái niệm nghiên cứu (không đạt độ tin cậy) đồng thời tái cấu trúc các biến quan sát còn lại vào các nhân tố (thành phần đo lường) phù hợp. Sau đó, phân tích hồi quy (RA) với các quan hệ tuyến tính để kiểm định các nhân tố có ảnh hưởng quan trọng đến lòng trung thành của khách hàng.
3.1 Giới thiệu
Với cơ sở lý luận được thực hiện trong chương 1 và chương 2. Tại chương 3, Nghiên cứu được thực hiện qua hai bước chính: Nghiên cứu sơ bộ định tính và nghiên cứu chính thức định lượng.
3.2 Thiết kế nghiên cứu
3.2.1Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện nghiên cứu các nhân tố tác động đến lòng trung thành của khách hàng cá nhân đến sản phẩm, dịch vụ tiền gửi của ngân hàng, tác giả đã kết hợp sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như: Nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng, nghiên cứu mô tả... trên cơ sở tìm hiểu cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu đã được thực hiện trước đây của các tác giả trong và ngoài nước ở các mơi trường văn hố, điều kiện kinh tế khác nhau.
Đề tài nghiên cứu “Nâng cao lòng trung thành của khách hàng cá nhân đối với
Mục tiêu nghiên cứu Thang đo nháp Nghiên cứu sơ bộ Ý kiến chuyên gia
Phỏng vấn thử (10 khách hàng)
Cơ sở lý thuyết Điều Chỉnh
- -
Nghiên cứu định lượng (n = 240) Thang đo chính thức
Cronbach’s Alpha và EFA
Ước lượng và kiểm định phương trình hồi quy
Báo cáo kết quả
trong đó những ý kiến phản hồi của khách hàng thông qua phiếu điều tra trực tiếp là nguồn thông tin quan trọng đóng góp cho quá trình thực hiện nghiên cứu. Đối với nghiên cứu điều tra trực tiếp, các dữ liệu thu được tương đối chính xác và mang tính khách quan, thơng tin cung cấp khách hàng từ việc khảo sát thực tế sẽ hạn chế so với những thông tin dữ liệu giả tạo do người thực hiện tự bịa đặt ra. Do đó q trình phân tích và xử lý số liệu sẽ đem đến kết quả có độ tin cậy và tổng quan cao, có thể được áp dụng cho những nghiên cứu về sau với số lượng mẫu chọn lọc lớn hơn.
3.2.2 Đối tượng khảo sát
Đối tượng khảo sát của nghiên cứu này là khách hàng cá nhân có thực hiện gửi tiền thường xuyên tại Agribank Tỉnh BRVT và hội đủ điều kiện theo quy định của Pháp luật là từ 18 tuổi trở lên.
3.3 Quy trình nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu được thực hiện từng bước theo hình 3.1 dưới đây:
Nghiên cứu sơ bộ trước tiên lập thang đo nháp, điều chỉnh và bổ sung các biến, các thành phần của thang đo cho nghiên cứu chính thức.
Nghiên cứu định lượng: Kiểm tra hệ số Cronbach Alpha để đảm bảo độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá để gộp dữ liệu, và phân tích hồi quy bội để xác định các thành phần có tác động tích cực đến lịng trung thành. Từ đó chúng ta đánh giá mức độ tác động và sắp xếp thứ tự cao đến thấp ảnh hưởng đến lòng trung