Hạn chế của nghiên cứu và đề xuất cho nghiên cứu sau

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 72 - 77)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NHTM

4.5. Hạn chế của nghiên cứu và đề xuất cho nghiên cứu sau

Do hạn chế về việc thu thập số liệu, bài viết này chỉ tập trung vào phân tích các nhân tố tác động đến hiệu quả sinh lời của NHTM trong nƣớc tại Việt Nam, không bao gồm NHTM liên doanh và chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài. Bài viết này cũng chỉ tập trung vào nhận dạng các nhân tố tác động đến khả năng sinh lời của NHTM. Trong suốt một thập kỷ qua, mức độ cạnh tranh trên thị trƣờng ngân hàng gia tăng đáng kể do những quy định nới lỏng về hoạt động đối với khối ngân hàng liên doanh và ngân hàng nƣớc ngồi, các NHTM khó đạt đƣợc chỉ tiêu về gia tăng doanh thu, nên tiết kiệm chi phí là một trong những điều kiện tiên quyết để gia tăng lợi nhuận ngân hàng. Do vậy, tác giả đề xuất nghiên cứu sau có thể tập trung vào nhận dạng các nhân tố tác động đến hiệu quả kiểm sốt chi phí tại các NHTM Việt Nam.

Kết luận chung:

Luận văn với đề tài "các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam" đã tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng thƣơng mại và áp dụng vào đánh giá cho 28 ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam bao gồm 5 ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc, và 23 ngân hàng thƣơng mại cổ phần trong giai đoạn 2002-2011. Trên cơ sở phân tích định tính kết hợp với phân tích định lƣợng trong việc đánh giá khả năng sinh lời và xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam, để từ đó nghiên cứu có thể đƣa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao khả năng sinh lời của hệ thống ngân hàng thƣơng mại hiện nay ở Việt Nam cho phù hợp với yêu cầu đổi mới và đòi hỏi của xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế. Dựa trên tình hình hoạt động thực tế của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam và nguồn số liệu hiện có, cùng với việc tham khảo các nghiên cứu của các tác giả trong nƣớc và nƣớc ngoài về lĩnh vực mà luận văn nghiên cứu, luận văn đã chọn các biến độc lập và phụ thuộc sử dụng trong mơ hình gồm biến phụ thuộc: ROE, ROA và biến giải thích: gồm 3 nhóm:

o Nhóm nhân tố thuộc về ngân hàng thƣơng mại: quy mơ ngân hàng, chi phí hoạt động của ngân hàng, tỷ trọng cho vay so với tổng tài sản, vốn ngân hàng

o Nhóm nhân tố thuộc về ngành: loại ngân hàng.

o Nhóm nhân tố vĩ mơ: lạm phát, mức tăng trƣởng tổng sản phẩm quốc nội, doanh số giao dịch trên thị trƣờng chứng khốn Việt Nam

Sau khi phân tích, đánh giá, kết quả hồi quy cho thấy quy mô ngân hảng và chi phí hoạt động có tác động tích cực đến ROA, ROE. Vốn ngân hàng có tác động tích cực đến ROA, nhƣng tiêu cực đến ROE. Khơng có mối tƣơng quan giữa quy mơ cho vay và khả năng sinh lời của ngân hàng. Các nhân tố vĩ mô ( lam phát, tăng trƣởng GDP, doanh số giao dịch trên thị trƣờng chứng khốn) đều có tác động tích cự đến ROA, ROE. Giá trị R2 điều chỉnh 0.50 ở bảng 3.4 và 0.3647 ở bảng 3.5 chứng tỏ các nhân tố đƣa vào phân tích giải thích đƣợc 50% độ biến thiên của ROA và 36.47% độ biến

thiên của ROE. Với giá trị R2 điều chỉnh hoàn toàn đủ giá trị tin cậy và chấp nhận trong điều kiện kinh tế khó khăn của các NHTM hiện nay là hoàn toàn phù hợp

Tài liệu tham khảo

Tài liệu tham khảo tiếng nước ngoài

1. Aigner D., Lovell C. A. K., & Schmidt P., 1977. Formulation and Estimation of

Stochastic Frontier Production Function Models. Journal of Econometrics, 6(1),

21-37

2. Altunbas Y., Liu M.-H., Molyneux P., & Seth R, 2000. Efficiency and Risk in Japanese Banking. Journal of Banking & Finance, 24(10), 1605-1628.

3. Ariff M., & Can L., 2008. Cost and Profit Efficiency of Chinese Banks: A Non-

Parametric Analysis. China Economic Review, 19(2), 260-273.

4. Asli Demirguc và Harr Huizinga, 1998. Determinants of commercial bank interest margins and profitability: some international evidence. The World Bank

Economic Review, 13(2), 379-408

5. Charnes A., Cooper W. W., & Rhodes E., 1978. Measuring the Efficiency of Decision Making Units. European Journal of Operational Research, 2(6), 429- 444

6. Gardener E., Molyneux P., & Nguyen-Linh H., 2011. Determinants of Efficiency

in South East Asian Banking. The Service Industries Journal, 31(16), 2693-2719.

7. Nguyen T. P. T., Roca E., & Sharma P., 2014. How Efficient Is the Banking System of Asia’s Next Economic Dragon. Evidence from Rolling Dea Windows.

Applied Economics, 46(22), 1-20.

8. Nguyen T., Parmendra S., & Eduardo R., 2012. Rethinking the Role of the State

in Finance. Some Lessons from Performance of the Vietnamese Banking Sector.

Paper presented at the The Emerging Markets Risk Management Conference, University of Hong Kong, Hong Kong.

9. Sensarma R., 2005. Cost and Profit Efficiency of Indian Banks During 1986- 2003: A Stochastic Frontier Analysis. Economic and Political Weekly, 40, 1198-

1209.

10. Sufian F., & Habibullah M. S., 2010. Developments in the Efficiency of the Thailand Banking Sector: A Dea Approach. International Journal of

11. Vu H. T., & Turnell S., 2010. Cost Efficiency of the Banking Sector in Vietnam:

A Bayesian Stochastic Frontier Approach with Regularity Constraints. Asian

Economic Journal, 24(2), 115-139.

12. Xiaoqing (Maggie) Fu, Shelagh Heffernan, 2007. The effects of reform on China’s bank structure and performance. Journal of Banking & Finance, 33

(12), 240-267.

Tài liệu tham khảo tiếng Việt

13. Bùi Duy Phú, 2002. Phương pháp đánh giá hiệu quả của ngân hàng thương mại qua hàm sản xuất và hàm chi phí. Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Đại học Kinh

tế quốc dân.

14. Lê Dân, 2004. Vận dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Đại học

Kinh tế Quốc dân.

15. Lê Thị Hƣơng, 2002. Nâng cao hiệu quả đầu tư của các ngân hàng thương

mại Việt Nam. Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Đại học kinh tế Quốc dân.

16. Luật No.07/1997/QHX: Luật Các Tổ Chức Tín Dụng. 1997, Quốc Hội, Việt

Nam.

17. Luật No.47/2010/QH12: Luật Các Tổ Chức Tín Dụng. 2010, Quốc Hội, Việt

Nam

18. Nghị Định 141/2006/NĐ-CP: Về Ban Hành Danh Mục Mức Vốn Pháp Định Của Các Tổ Chức Tín Dụng. 2006, Chính Phủ, Việt Nam

19. Nguyễn Việt Hùng, 2008. Hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại Việt

Nam giai đoạn 2000-2005. Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng.

20. Phạm Thanh Bình, 2005. Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng

thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập khu vực và quốc tế. Đề tài trọng

điểm cấp ngành, mã số: KNHTĐ 2003, 01

21. Sử Đình Thành và Vũ Thị Minh Hằng, Nhập mơn Tài chính-Tiền tệ, xuất bản năm 2010

68

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 72 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w