BẢNG TÍNH TỶ SUẤT SINH LỢI TRÊN TỔNG TÀI SẢN

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) đánh giá kết quả tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn cơ điện thành danh (Trang 47)

ĐVT : Triệu Đồng Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2015-2014 So sánh 2016-2015

1. Lợi nhuận sau thuế 132,15 178,99 98,58 46,84 -80,41

2. Tổng tài sản 1282,80 2209,33 2504,29 926,53 294,96

3. Tỷ suất sinh lợi trên tổng

tài sản (1/2* 100) (%) 10,30 8,10 3,94 -2,2 -4,16

Qua bảng phân tích ta thấy chỉ tiêu năm 2014 là 10.30%, năm 2014 là 8.10% năm 2016 là 3.94%. Chỉ tiêu này cho ta thấy 1 đồng tài sản bỏ ra đầu tư sau một năm tài chính cịn lại là bao nhiêu. Như vậy sau một năm tài chính với một đồng tài sản bỏ ra thì năm 2014 thu được 0,103 đồng, tương tự năm 2014 thu được 0,081 đồng, năm 2016 thu được 0,0394 đồng.Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản đang có xu hướng giảm dần, cơng ty cần nỗ lực hơn nữa.

BẢNG 2.15: BẢNG TÍNH TỶ SUẤT SINH LỢI TRÊN VỐN CỔ PHẦN:

ĐVT: Triệu Đồng Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2015-2014 So sánh 2016-2015 1.Lợi nhuận sau thuế 132,15 178,99 98,58 46,84 -80,41

2.Vốn chủ sở hữu 1800 1800 1800 0 0

3. Tỷ suất sinh lợi trên vốn

cổ phần (1/2* 100) (%) 7,34 9,94 5,48 2,6 -4,46

(Bảng CĐKT,BCKQHĐKD năm 2014,2015,2016, Nguồn phịng Kế tốn).

Doanh lợi vốn chủ sở hữu của công ty là cao năm 2014 là 7.34%, năm 2015 là 9.94%, năm 2016 là 5.48%. Đây là biểu hiện không khả quan về khả năng sinh lời của một đồng vốn họ đã bỏ ra để đầu tư vào công ty. Vậy ta thấy năm 2014 cứ một đồng vốn bỏ ra lợi nhuận thu được là 0,0734 đồng. Tương tự năm 2015 là 0,0994 đồng, năm 2016 là 0.0548 đồng. Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu biến động ko đáng kể qua các năm, đây là kết quả của việc doanh nghiệp chưa sử dụng hiệu quả vốn vay.

d/ Tóm tắt đánh giá các tỷ số tài chính:

-Về khả năng thanh tốn : khả năng thanh tốn của cơng ty được thể hiện qua các tỷ số thanh toán hiện hành, thanh toán nhanh, thanh toán tức thời đều được duy trì ở mức cao thể hiện cơng ty có khả năng thanh tốn nhanh.

- Về cơ cấu tài chính : Cơng ty có cơ cấu tài chính dựa trên nguồn vốn chủ yếu là vốn chủ sở hữu trong giai đoạn 2014-2016 công ty giảm tỉ suất nguồn vốn chủ sở hữu và tăng nguồn vốn từ các khoản nợ phải trả . Công ty mở rộng sản xuất kinh

doanh trong năm 2015 đầu tư TSCĐ mới , tỷ suất đầu tư TSCĐ tăng đều qua các năm trong giai đoạn 2014-2016.

-Về hiệu suất sử dụng vốn và tỷ số khả năng sinh lời: thông qua các tỷ số về khả năng sinh lời còn thấp thể hiện việc sử dụng nguồn vốn của công ty chưa được hiệu quả . Dù doanh thu thuần từ việc sản xuất tăng qua các năm nhưng LNST của cơng ty tăng khơng cao và vẫn có năm giảm xuống do chi phí quản lý kinh doanh của công ty vẫn chưa hợp lý tăng quá cao từ năm 2015-2016.

2.3 Những tồn tại bất cập trong tình hình kết quả tài chính của cơng tyTNHH cơ điện Thành Danh TNHH cơ điện Thành Danh

2.3.1/ Cơ cấu tài chính

Nhìn chung trong hai năm 2015 và năm 2016 công ty đã mở rộng quy mô hoạt động so với năm 2014. Tuy nhiên việc mở rộng quy mô trong năm 2016 là không được phù hợp cho lắm làm cho tình hình tài chính của cơng ty khơng được khả quan cho lắm. Năm 2016 quy mơ có tăng lên đơi chút, tuy nhiên tình hình tài chính cơng ty có phần kém hơn so với năm 2015. Cơ cấu nguồn vốn của cơng ty có thay đổi trong năm 2015 và 2016 ,nợ phải trả chiếm hơn 40% trên tổng nguồn vốn so với năm 2014 chỉ chiếm khoảng 14%. Mặc dù chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn nhưng nợ phải trả của công ty vẫn chiếm tỉ lệ không quá cáo khoảng 40% ,cho thấy khả năng tự chủ về tài chính của công ty khá ổn định. Vốn hoạt động của cơng ty có sự cân bằng giữa vốn chủ sở hữu và nguồn vốn từ bên ngoài.

2.3.2 / Hoạt Động kinh doanh

Hoạt động kinh doanh của công ty tương đối ổn định , doanh thu bán hàng và dịch vụ của cơng ty tăng q các năm tuy nhiên vẫn cịn nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan tác động đến tình hình của cơng ty, cơng ty cần tính tốn thận trọng hơn trong vấn đề chi phí quản lý doanh nghiệp là vấn đề hết sức nhạy cảm với doanh thu. Do đó trong những năm tới cơng ty cần phải có những biện pháp kiểm sốt tốt chi phí đẩy mạnh doanh thu kìm hãm chi phí sao cho tối đa hóa lợi nhuận kế tốn trước thuế của cơng ty.

2.3.3/ Tình hình thanh tốn và khả năng thanh tốn

Khả năng thanh tốn của cơng ty khá khả quan ,cơng ty có sự cân đối giữa nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn tài trợ bên ngoài . Các chỉ số nợ và chỉ số về thanh tốn của cơng ty rất lý tưởng đảm bảo khả năng thanh tốn và trả nợ của cơng ty ln ổn định. Nhìn chung trong năm 2014-2016 khả năng thanh tốn tổng hợp ln ở mức an tồn vì tài sản lưu động đủ đảm bảo cho nợ ngắn hạn. Nhìn chung vốn lưu động đủ đảm bảo cho nợ ngắn hạn do khả năng thanh toán nhanh là cao.

2.3.4/ Hiệu quả sử dụng vốn

Ta thấy hiệu quả sử dụng vốn trong hai năm 2014 và năm 2016 không tốt bằng năm 2015. Trong năm 2016 hiệu quả sử dụng vốn lưu động giảm đáng kể , chính sách quản lý cịn lỏng lẻo làm chi phí quản lý doanh nghiệp cao làm ảnh hưởng đến lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của cơng ty.

2.3.5/ Phân tích các vần đề ảnh hưởng đến hoạt động đánh giá kết quả tàichính của doanh nghiệp. chính của doanh nghiệp.

2.3.5.1 Phát hiện bảng hỏi và thang đo

- Giải thích việc xây dựng bảng hỏi (giải thích mục số 4 ở lời nói đầu) tại đây giải thích q trình phỏng vấn chun gia, tiến hành phỏng vấn các chuyên gia là cán bộ quản trị cấp cao của cơng ty TNHH cơ điện Thành Danh. Theo đó, nhóm nghiên cứu sẽ thực hiện phỏng vấn chuyên gia lần lượt theo từng chủ đề (nhóm tác động đến đánh giá kết quả kinh doanh). Cuộc phỏng vấn sẽ dừng hỏi với chủ đề đó khi có 3 chun gia liên tiếp khơng đưa ra được khía cạnh mới. Sau khi có được bảng hỏi (phác thảo), nhóm nghiên cứu thực hiện thảo luận "tay đơi" với lãnh đạo của cơng ty về tính phù hợp của các biến trong danh sách bảng hỏi (dự thảo). Cuối cùng, bảng hỏi được hoàn thiện và thực hiện điều tra thử nhằm giúp phát hiện lỗi trong diễn đạt để hiệu chỉnh thành bản khảo sát chính thức.

- Thang đo đánh giá các biến quan sát được lựa chọn là thang đo Likert 5 điểm.

2.3.5.2 Tổng thể mẫu

Tổng thể nghiên cứu là công ty TNHH Quốc tế Đặc sản Việt tại bộ phận có thực hiện hoạt động sử dụng vốn. Mẫu nghiên cứu được rút ra từ tổng thể nghiên

cứu này. Để sử dụng phân tích khám phá chúng ta cần kích thước mẫu lớn, nhưng việc xác định kích thước mẫu lớn là việc phức tạp. Các nhà nghiên cứu thường dựa theo kinh nghiệm, kích thước mẫu thường dựa vào “kích thước tối thiểu” và “số lượng biến đo lường đưa vào phân tích”. Chính vì thế, khi nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh việc xác định kích thước mẫu được dựa trên khuyến nghị của các chuyên gia về phân tích nhân tố sau đây:

- Hair và cộng sự (2008) cho rằng đế sử dụng EFA kích thước mẫu tối thiểu là 120, cố gắng tối đa hóa tỷ lệ trên mỗi biến đo lường là 5:1.

- Steven (2002), Habing (2003) cho rằng một nhân tố được coi là tin cậy nếu nhân tố này có từ 3 biến trở lên.

- Số lượng quan sát mẫu ít nhất phải gấp 4 đến 5 lần số biến trong phân tích nhân tố.

Dựa trên khuyến nghị đó, nghiên cứu đã xây dựng bảng hỏi theo khuyến nghị của các chuyên gia với số lượng đo lường trong nhóm nhân tố thuộc mơ hình các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn.

+ Phương pháp thu thập số liệu và khảo sát: được thực hiện bằng cách gửi phiếu khảo sát giấy tới thành viên có liên quan. Các phiếu khảo sát được đánh giá theo mức độ ảnh hưởng thiết kế theo thang đo 5 điểm. Các phiếu khảo sát phản hồi sẽ được sàng lọc, loại bỏ phiếu lỗi, các phiếu thiếu đánh giá (bỏ trống không trả lời các nhận định liên quan trong các biến phụ thuộc này). Những thông tin trong các phiếu khảo sát hợp lệ sẽ được đưa vào nhập liệu.

+ Nhập liệu, mã hóa và xử lý biến: mẫu nhập liệu được thiết kế dưới dạng bảng tính Ms.Excel, các biến được mã hóa theo kết cấu của phiếu khảo sát. Các thơng tin cụ thể trong phiếu khảo sát được nhập liệu theo mã hóa biến với các định dạng số liệu phù hợp. Các biến số đo lường được định dạng theo thang đo từ 1 đến 5.

2.3.5.3 Kết quả đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới đánh giá kết quả tài chính .

Để kiểm định các giả thuyết, em thực hiện phân tích hồi quy tuyến tính bội bằng phương pháp tổng bình phương nhỏ nhất. Kết quả thu được như sau:

Kết quả nghiên cứu cho thấy về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cho thấy ảnh hưởng lớn nhất thuộc về nhân tố chủ quan KTT, NST, TNT và THT. Các nhân tố có tác động cùng chiều với việc đánh giá kết quả tài chính là hồn tồn hợp lý.

Mặc dù nghiên cứu đã đạt được mục tiêu đề ra là đánh giá được những nhân tố chính ảnh hưởng tới việc đánh giá kết quả tài chính và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố là như thế nào. Tuy nhiên nghiên cứu còn những hạn chế nhất định như: quy mơ mẫu cịn nhỏ, không thu thập được phạm vi đánh giá rộng. Điều này là những khoảng trống cần được nghiên cứu tiếp.

C C 2C C 2 T N 3T N 3 Các nhân tố ảnh hưởng Các nhân tố ảnh hưởng

Nhân tố bên trong

Nhân tố bên trong

TNTTNT Nhân tố bên ngoài

Nhân tố bên ngoài

VHTVHT Đánh giá Đánh giá Nhân sựNhân sự DGTDGT KTTKTT NSTNST Cơ cấu tổ chức hợp lý Văn hóa tổ chức Tài chính DG1DG1 DG2DG2 DG3DG3 Cơng nghệ Mơi trường kinh tế Mơi trường tự nhiên Môi trường PL Công nghệ N S 1N S 1 C N N 3 C N N 3 C N N 2 C N N 2 C N N 1 C N N 1 P L 3 1 P L 3 1 P L 2P L 2 P L 1P L 1 T N 2T N 2 T N 1T N 1 K T 3K T 3 K T 2K T 2 N S 2N S 2 V H 2V H 2 V H 3V H 3 C N T 1 C N T 1 C N T 2 C N T 2 C N T 3 C N T 3 K T 1K T 1 V H 1V H 1 C C 1C C 1 C C 3C C 3 T C 2T C 2 T C 1T C 1 T C 3T C 3 N S 3N S 3

CHƯƠNG III : CÁC ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH DỐI VỚI CƠNG TY TNHH CƠ ĐIỆN THÀNH DANH

3.1 Định hướng phát triển của công ty liên quan đến vấn đề nghiên cứuđặt ra đặt ra

Công ty định hướng đổi mới trang thiết bị máy móc, phát triển thêm lĩnh vực chế tạo mới để đáp ứng nhu cầu của thị truờng và phù hợp với nhu cầu đổi mới công nghệ của cơng ty, phấn đấu giữ vị trí là một trong những doanh nghiệp hàng đầu về lĩnh vực chế tạo cơ khí.Trong những năm tới, cơng ty sẽ tiếp tục đẩy mạnh bộ phận nghiên cứu nhằm đa dạng hoá sản phẩm, tạo ra những sản phẩm có giá trị .Tiếp tục cơ cấu danh mục sản phẩm, chú trọng đến mặt hàng lại lợi nhuận cao và đem lại giá trị lợi ích cho khách hàng.

Kiện toàn bộ máy quản lý, phát triển nguồn nhân lực, không ngừng cải thiện điều kiện làm việc và các chế độ phúc lợi cho người lao động.

Mục tiêu của chiến lược sản xuất kinh doanh của công ty TNHH cơ điện Thành Danh là: phát triển đội ngũ kỹ thuật, phấn đấu thực hiện cung cấp các dịch vụ tư vấn - thiết kế cho khách hàng; đẩy mạnh kinh doanh thương mại, đặc biệt là kinh doanh gia công cơ khi, tráng phủ kim loại, sản xuất các thiết bị công nghiệp khác và các ngành nghề khác theo giấy phép kinh doanh; đầu tư khai thác hiệu quả cơ sở hạ tầng công ty TNHH cơ điện Thành Danh.

Từ thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty các xu hướng phát triển của thị trường ngành cơ khí, Cơng ty đã đề ra hướng đi đúng đắn. Nhằm đẩy mạnh sản xuất. Đồng thời mở rộng quy mơ sản xuất, nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên đáp ứng được nhu cầu sản phẩm tương lai.

Đẩy mạnh đầu tư chiều sâu, cải tiến kỹ thuật. Hiện nay mặc dù đã đổi mới máy móc thiết bị cơng nghệ nhưng nhìn chung các sản phẩm của công ty chỉ dừng lại ở những chủng loại đơn giản, dễ làm, kiểu cách mẫu mà đơn điệu, giá trị khơng cao. Vì vậy để tăng khả năng cạnh tranh, nâng cao doanh thu và có nhiều đơn đặt hàng buộc công ty phải đầu tư trang thiết bị máy móc, cơng nghệ hiện đại hơn nữa.

Bên cạnh đó cần phải đầu tư cải tiến kỹ thuật đồng thời với cải tiến cách thức tổ chức quản lý, bố trí tuyển dụng nhân sự phù hợp và cách thức tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp .

3.2 Các giải pháp đề xuất với công ty TNHH cơ điện Thành Danh

3.2.1. Tăng cường quản trị các khoản phải trả, phải thu

Sức mạnh tài chính của DN thể hiện ở khả năng chi trả các khoản cần phải thanh toán. Việc xem xét các khoản phải thanh toán của DN cần kết hợp với việc thu hồi các khoản bị chiếm dụng để giảm bớt vốn bị ứ đọng trong khâu thanh toán, tăng khả năng thi trả của DN. Việc chiếm dụng và đi chiếm dụng vốn là điều bình thường trong hoạt động kinh doanh của DN, tuy nhiên nếu để lượng vốn bị chiếm dụng lớn se dẫn đến lãng phí vốn giảm hiệu quả SXKD của cơng ty.

* Đối với công nợ phải trả

So với năm 2014 cơng nợ phải trả năm 2015 có xu hướng tăng đây là nguồn vốn chiếm dụng được của các nàh hàng cung cấp với chi phí thấp, tuy nhiên cần theo dõi chặt chẽ theo các đơn hàng, tránh việc chậm thanh tốn gây mất uy tín đối với các nhà cung cấp. Theo đó công ty nên:

Quản lý các khoản công nợ theo từng đối tượng cụ thể ( ví dụ: nhà cung cấp, người lao động … ) và theo dõi xem khoản nợ nào sắp hạn thanh toán cũng như nguồn thanh toán lấy ở đâu ra ?

Bên cạnh đó là tăng cường các khoản chiếm dụng trong thời gian tới như yêu cầu được trả chậm, trả góp với người bán để có thêm nguồn vốn chi phí thấp cho kinh doanh hoặc tùy theo điều kiện của từng hợp đồng để được hưởng chiết khấu hợp lý

3.2.2. Tăng cường quản trị hàng tồn kho

Vòng quay HTK còn thấp, lượng HTK còn khá cao là những vấn đề đáng lưu ý của công ty. Một số biện pháp mà cơng ty có thể áp dụng là:

Tính tốn chính xác nhu cầu dự trữ hàng hóa thơng qua việc đánh giá thường xuyên tình hình bán hàng của các chi nhánh, đại lý trong quá khứ từ đó đưa ra kế hoạch dữ trữ và nhập hàng hợp lý

Thắt chặt mối quan hệ với các nhà cung cấp truyền thống của công ty, thường

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) đánh giá kết quả tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn cơ điện thành danh (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)