1.1.1 .Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm
2.1. Tổng quan về tình hình kinh doanh và các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản
2.1.1. Tổng quan về tình hình kinh doanh tiêu thụ sản phẩm xi măng của công ty
a) Giới thiệu chung về công ty
- Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI TAM GIÁC - Tên giao dịch: TAM GIAC ., JSC
- Địa chỉ: Số 7 - M6A TT6 Bắc Linh Đàm, Phường Đại Kim, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội.
- Đại diện pháp luật: Lê Tuấn Duy - Giấy phép kinh doanh: 0102790798 () - Ngày cấp giấy phép: 25/06/2008 - Ngày hoạt động: 23/07/2008
- Lĩnh vực: Hoạt động xây dựng chuyên dụng
- Vốn điều lệ: 10,000,000,000 VND (mười tỉ đồng Việt Nam) - Các cổ đơng:
Ơng Trần Hải Hà – chủ tịch HĐQT Ông Lê Tuấn Duy – giám đốc Bà Lương Ánh Hồng
Bà Nguyễn Phương Thảo Ông Trần Đại Xuân
b) Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty
Trong những năm vừa qua, nhờ chính sách mở cửa diện mạo nền kinh tế nước ta ngày một khởi sắc. cơ chế thị trường đã thực sự mở ra một bước ngoặt quan trọng đánh dấu một sự thay đổi lớn từ bên trong nền kinh tế. Đồng thời, cũng tạo nhiều cơ hội thuân lợi cho sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp Việt Nam trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế.
Nắm bắt được những cơ hội kinh doanh, cũng như những nhu cầu của thị trường, công ty cổ phần xây dựng và thương mại Tam Giác được thành lập dựa trên cơ sở các thành viên sáng lập là một số chuyên viên thuộc công ty kinh doanh phát triển nhà Hà Nội thuộc Tổng công ty đầu tư và phát triển Hà Nội đứng ra thành lập công ty mang tên Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Tam Giác. Công ty được thành lập theo
giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0102790798 do sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 25/06/2008.
Ngay khi mới thành lập, công ty xây dựng và ban hành quy chế quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng nếp sống kỷ cương trong công ty và các mục tiêu, phương châm hoạt động… Tuy nhiên, công ty cũng như bao công ty doanh nghiệp non trẻ khác cũng gặp khơng ýt khó khăn khi thị trường phát triển quá nhanh cùng với môi trường cạnh tranh quá gay gắt, các đối thủ cạnh tranh mạnh về tài chính, chun nghiệp về chun mơn. Nhưng với phương châm “chậm mà chắc”, lấy uy tín, chất lượng làm thước đo hàng đầu, công ty đã dần dần đi vào ổn định hơn, từng bước vượt qua những khó khăn trước mắt và có dần chỗ đứng trên thị trường Hà Nội đầy sóng gió và đang dần dần mở rộng thị trường ra các tỉnh thành lân cận và toàn miền Bắc.
c) Cơ cấu tổ chức
Với khoảng 1000 cán bộ nhân viên, trong đó phần lớn là có trình độ đại học, có nhiều cán bộ rất kinh nghiệm trong lĩnh vực xi măng và một đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ có năng lực nhiệt tình... Bộ máy quản lý của cơng ty được tổ chức theo mơ hình trực tuyến chức năng đứng đầu là giám đốc và có hai phó giám đốc phụ trách hai lĩnh vực là kinh doanh và vận tải. Có thể nói đây là mơ hình phổ biến và phù hợp với chức năng nhiệm vụ của công ty. Sau đây là chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban:
* Ban giám đốc:
Giám đốc là người đứng đầu Công ty do Hội đồng quản trị của Tổng công ty bổ nhiệm, kỷ luật khen thưởng theo đúng đề nghị của Tổng giám đốc. Giám đốc là người đại diện pháp nhân của Công ty và chịu trách nhiệm trước Tổng cơng ty và pháp luật về tồn bộ hoạt động kinh doanh của Cơng ty.
Phó giám đốc phụ trách kinh doanh
+ Phụ trách nghiệp vụ kinh doanh, lập kế hoạch kinh doanh.
+ Phụ trách về hợp đồng kinh tế, kiểm tra và kiện tồn hàng hố vật tư. Phó giám đốc phụ trách vận tải
+ Phụ trách công tác vận tải xi măng.
+ Quản lý chất lượng sản phẩm, kỷ luật giao nhận, bốc xếp, lưu kho. + Làm công tác định mức trong khâu vận tải.
+ Quản lý quy trình, quy phạm, các cơ chế về an tồn trong lao động của Công ty. + Phụ trách công tác đào tạo, cải tiến sáng kiến kỹ thuật và công tác đầu tư sửa chữa lớn.
kê tài chính của Cơng ty.
Các phó giám đốc, kế toán trưởng do Tổng giám đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thương theo đề nghị của giám đốc khi được HĐQT chấp nhận.
* Các phịng ban của cơng ty: Phòng Kinh tế kế hoạch:
+ Làm nhiệm vụ nhận những kế hoạch của Tổng cơng ty giao cho sau đó cân đối tính tốn lập và giao kế hoạch cho các đơn vị.
+ Lập và xây dựng các cơ chế kinh doanh. + Kí các hợp đồng mua xi măng.
+ Tổng hợp kết quả thực hiện kế hoạch của Công ty.
+ Soạn thảo các văn bản hướng dẫn thực hiện kế hoạch, ký các hợp đồng thuê kho. - Phòng điều độ quản lý kho :
+ Xây dựng mạng lưới kho tàng.
+ Đảm bảo nhập xuất xi măng được đầy đủ liên tục thuận tiện. + Đảm bảo mức dự trữ hợp lý.
+Thực hiện chế độ báo cáo số liệu chính xác kịp thời. - Phịng tiêu thụ xi măng:
Có nhiệm vụ tổ chức tiêu thụ xi măng tại địa bàn Hà Nội và Hà Tây.
+ Quản lý và điều hành các cửa hàng bán lẻ, cửa hàng đại lý hoạt động theo đúng quy chế của Tổng công ty xi măng Việt Nam và pháp luật của nhà nước.
+ Hướng dẫn, giám sát những cửa hàng về nghiệp vụ kinh doanh và việc ký kết hợp đồng đã ký kết với công ty.
+ Kiểm tra nguồn xi măng cung cấp cho các cửa hàng đại lý, quy chế bán hàng, giá cả của từng thời kỳ theo quy định của công ty ban hành.
+ Kiểm tra sổ sách, hoá đơn chứng từ của từng cửa hàng. - Phòng tổ chức lao động:
Tham mưu cho giám đốc về lập kế hoạch, tổ chức theo dõi kế hoạch lao động, tiền lương, thực hiện các chính sách với cán bộ cơng nhân viên.
- Phịng kế tốn tài chính:
Tham mưu cho giám đốc về cơng tác tài chính kế tốn, lập và thực hiện các kế hoạch về chi phí, khấu hao..., doanh thu, nộp ngân sách nhà nước, lợi nhuận thu được.
- Phòng quản lý dự án và kỹ thuật đầu tư.
Đây là phòng mới được thành lập nhằm đáp ứng mục tiêu “đa dạng hoá kinh doanh” của Cơng ty. Tiền thân của phịng là phịng kỹ thuật đầu tư.
- Phịng quản lý thị trường
Nhiệm vụ chính của phịng quản lý thị trường là “Giúp Ban giám đốc nắm bắt nhu cầu xi măng trên địa bàn hoạt động của cơng ty; Theo dõi tình hình biến động giá cả các mặt hàng xi măng; Thực hiện nhiệm vụ chống làm hàng giả của công ty; Xây dựng chiến lược tiêu thụ; Kiểm tra việc thực hiện nội quy, quy chế trong kinh doanh tiêu thụ xi măng”
- Văn phịng cơng ty
Phụ trách lưu trữ hồ sơ quản lý con dấu, cơng tác quản trị mua sắm văn phịng phẩm, in ấn, công tác tạp vụ y tế, phương tiện cơng tác thanh tra, bảo vệ an ninh chính trị, an toàn lao động, phong cháy chữa cháy...
d) Kết quả kinh doanh của công ty trong năm 2013 – 2015
Trong những năm qua cùng với sự biến đổi của nền kinh tế nói chung và của thị trường xi măng nói riêng, hoạt động kinh doanh của Cơng ty Tam Giác cũng có nhiều biến đổi. Có thể nhận thấy qua kết quả hoạt động kinh doanh gần đây nhất là từ năm 2013 đến 2015.
Bảng 2.1. Kết quả kinh doanh từ năm 2013 – 2015
Năm Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh 14/13 (%) So sánh 15/014 (%) Sản lượng (tấn) 1.007.103 1.065.420 1.662.048 105,8 156 Tổng Doanh thu (Tỷ đồng) 700 741 1145 105,8 154,5 Lợi nhuận (tỷ đồng) 7,535 3,23 11 43 340.6 Thu nhập bình quân đầu người (đồng) 1.365.857 1.550.000 2.100.000 113,5 135.5
Nguồn: phòng kinh doanh
Qua bảng trên ta thấy sản lượng bán ra năm sau tăng so với năm trước, doanh thu tăng mạnh qua các năm. Doanh thu năm 2001 tăng 41 tỷ, đạt 105,8% so với năm 2000. Nhưng lợi nhuận lại giảm 4,305 tỷ chỉ đạt 43% so với năm 2013, nguyên nhân chủ yếu là do cơng ty phải bù lỗ cho xí nghiệp vận tải mỗi năm khoảng 1,2 tỷ đồng (tháng 3/2013 xí nghiệp vận tải sát nhập vào công ty VTKTXM) và do Tổng công ty phải giảm giá để cạnh tranh với xi măng liên doanh và xi măng địa phương.
Đặc biệt năm 2015 hoạt động kinh doanh của công ty đạt kết quả rất tốt. Sản lượng bán ra tăng 596628 tấn, đạt 156% so với năm 2014, doanh thu tăng 404 tỷ đạt 154,5% so với năm 2014, lợi nhuận tăng 7,77 tỷ đạt 340,6%.
Có thể thấy hoạt động kinh doanh của cơng ty cùng với thời gian đang ngày càng phát triển theo hướng hiệu quả hơn.
2.1.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm xi măng trên thịtrường Hà Nội của công ty cổ phần xây dựng và thương mại Tam Giác