Thực trạng hoạt động kinh doanh sản phẩm vật liệu xây dựng của Công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) ảnh hƣởng của lãi suất đến hoạt động kinh doanh sản phẩm vật liệu xây dựng tại công ty TNHH thƣơng mại và xây dựng VGC việt nam (Trang 36 - 43)

a, Nhóm nhân tố tự nhiên

2.3. Ảnh hưởng của biến động lãi suất đến hoạt động kinh doanh sản phẩm vật

2.3.1. Thực trạng hoạt động kinh doanh sản phẩm vật liệu xây dựng của Công ty

Với quy mơ nhỏ, Cơng ty ít phịng ban, tổ chức phân công nhiệm vụ và quyền hạn rõ ràng, khơng có sự cồng kềnh, ít gây lãng phí nguồn lực và nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty. Điều này tác động tích cực đến hiệu quả kinh doanh tồn Cơng ty trong những năm qua.

- Nhân tố con người:

Đội ngũ cán bộ và nhân viên trong Công ty đều năng động và linh hoạt trong công việc. Số lượng các thành viên trong Công ty là 50 . Tuy nhiên với chính sách đãi ngộ và khuyến khích hợp lý cùng với mơi trường làm việc chuyên nghiệp đã thúc đẩy các cá nhân phát huy trình độ chun mơn và năng lực sáng tạo của bản thân, góp phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, đặc biệt là các dịch vụ mà Công ty đang định hướng kinh doanh trong thời gian tới.

- Về nguồn tài chính:

Việc kinh doanh địi hỏi một nguồn tài chính lớn, dồi dào khác với các hình thức kinh doanh khác cần ít vốn. Chính vì vậy, nguồn tài chính quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp trên thị trường. Tài chính quyết định đến việc thực hiện hay không thực hiện bất cứ một hoạt động kinh doanh nào của công ty TNHH Thương mại và Xây dựng VGC Việt Nam. Công ty chủ yếu dùng vốn vay, trong đó chủ yếu là vốn vay từ ngân hàng và các nguồn khác. điều này khiến cho Công ty phải cân nhắc kỹ lưỡng, có phương án sử dụng vốn hợp lý, đem lại hiệu quả kinh doanh đóng vai trị quyết định cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Cơng ty có tiềm lực về tài chính sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi trong việc nhập sản phẩm, đổi mới công nghệ, hạ giá thành nhằm duy trì và nâng cao sức mạnh cạnh tranh, củng cố vị trí của mình trên thị trường.

2.3. Ảnh hưởng của biến động lãi suất đến hoạt động kinh doanh sản phẩmvật liệu xây dựng của công ty TNHH Thương mại và Xây dựng VGC Việt Nam. vật liệu xây dựng của công ty TNHH Thương mại và Xây dựng VGC Việt Nam.

2.3.1. Thực trạng hoạt động kinh doanh sản phẩm vật liệu xây dựng của Côngty ty

Với sự nỗ lực không ngừng của các nhân viên, công ty đã đạt được nhiều thành công về doanh thu sản phẩm vật liệu xây dựng với nhiều kết quả khả quan, được thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh sản phẩm vật liệu xây dựng của công ty TNHH Thương mại và Xây dựng VGC Việt Nam giai đoạn 2014 -2016

(Đơn vị: Triệu đồng) Chỉ tiêu Năm Chênh lệch (2015/2014) Chênh lệch (2016/2015) 2014 2015 2016 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Doanh thu 3.070,6 3.402,6 4.128,6 332 10,81 726 21,34 Chi phí 2.430,42 2.630,42 3.050 200 8,23 419,58 15,95

Lợi nhuận trước thuế 640,18 772,18 1.078,6 132 20,7 306,42 39,68

Lợi nhuận sau thuế 512,144 617,744 862,88 105,6 20,7 245,136 39,68

(Nguồn: phịng tài chính-kế tốn)

Được thành lập đầu năm 2009, tại thời điểm vơ cùng khó khăn do bị ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008, tuy nhiên với nỗ lực khơng ngừng, VGC đã có bước khởi đầu thuận lợi và ngày càng kh1ẳng định vị trí của mình qua doanh thu, lợi nhuận khơng ngừng tăng lên mỗi năm. Chi phí của Cơng ty cũng đồng thời tăng lên tuy nhiên đó là dấu hiệu tốt vì Cơng ty đã mở rộng được thị trường của mình việc tăng chi phí là điều tất nhiên.

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu thị trường về sản phẩm vật liệu xây dựng của công ty TNHH Thương mại và Xây dựng VGC Việt Nam giai đoạn 2014-2016

(Nguồn: Phịng tài chính-kế tốn)

Có thể thấy rằng, có sự thay đổi rõ rệt trong cơ cấu thị trường về sản phẩm vật liệu xây dựng của công ty. Cụ thể: thị trường Miền Bắc có xu hướng giảm đi năm 2014 là 75% nhưng đến năm 2016 thì nó đã giảm xuống cịn 62% tức là trong vong 3 năm thì nó đã giảm hơn 10% thị phần ở thị trường miền Bắc. Trong khi đó thị trường khu vực Miền Trung năm 2014 chiếm 8% đến năm 2016 đã tăng lên 14%và Miền Nam thị trường cũng ngày càng được mở rộng đang ra một cách rõ rệt cho thấy rằng chiến lược thị trường của công ty đang được triển khai bước đầu đã cho thấy hiệu quả tích cực.

2.3.2. Ảnh hưởng của lãi suất đến nguồn vốn, khả năng huy động vốn của Công ty

2.3.2.1. Ảnh hưởng của lãi suất tới nguồn vốn và khả năng huy động vốn từ ngân hàng

Để mở rộng quy mô, công ty TNHH Thương mại và Xây dựng VGC Việt Nam đã vay vốn rất nhiều từ ngân hàng, tuy nhiên việc lãi suất liên tục thay đổi qua các năm 2014-2016 đã phần nào ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Dưới đây là bảng vốn vay mà công ty đã vay ngân hàng qua các năm như sau:

Bảng 2.2. Vốn vay ngân hàng cho việc kinh doanh Sản phẩm vật liệu xây dựng của Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng VGC Việt Nam giai đoạn 2014 –

2016 (Đơn vị: Triệu đồng) Loại vốn vay 2014 2015 2016 Chênh lệch năm 2014/2015 Chênh lệch năm 2015/2016 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Vay ngắn hạn 890 989 1105 99 11,12 116 11,73 Vay dài hạn 630 735 870 105 16,7 135 18,37 Tổng vốn vay 1.52 0 1.72 4 1.97 5 204 13,42 251 11,46 (Nguồn: phịng tài chính-kế tốn)

Từ các số liệu ở trên ta thấy vốn vay ngân hàng của công ty phụ thuộc lớn vào lãi suất hàng năm.Vốn vay ngân hàng từ năm 2014 đến năm 2016 có sự thay đổi, cả lãi vay ngắn và dài hạn đều tăng lên do lãi suất cho vay của các ngân hàng giảm qua các năm. Vì lãi suất giảm cơng ty vay được nhiều vốn hơn cho hoạt động kinh doanh từ đó thúc đẩy kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của Công ty.

Sau đây là biểu đồ thể hiện mối liên hệ giữa lãi suất và nguồn vốn vay ngân hàng của công ty TNHH Thương mại và Xây dựng VGC Việt Nam giai đoạn 2014 - 2016:

Biểu đồ 2.2: Mối quan hệ giữa lãi suất và nguồn vốn vay ngân hàng của Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng VGC Việt Nam giai đoạn 2014 - 2016

(Nguồn: Báo cáo tài chính Cơng ty giai đoạn 2014 - 2016)

Qua bảng 2.2 và đồ thị 2.2 ta nhận thấy có sự biến động liên tục của lãi suất thị trường và cơ cấu nguồn vốn của Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng VGC Việt Nam điều này chứng tỏ độ nhạy cảm rất lớn giữa cơ cấu nguồn vốn của Công ty với sự thay đổi của lãi suất cho vay bằng VND.

Trong giai đoạn 2014 - 2015, lãi suất cho vay liên tục được NHNN điều chỉnh giảm nhanh và mạnh nhằm hỗ trợ và tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung. Theo đó, vốn vay ngân hàng của Cơng ty tăng lên từ 1.652 triệu đồng năm 2014 tăng lên 1.724 triệu đồng năm 2015 tương ứng tăng 13,42%, đồng thời với đó tỷ trọng cả vốn vay ngắn hạn và dài hạn ngân hàng đều tăng lên.

Hai năm tiếp theo, năm 2015 và 2016, vốn vay từ ngân hàng của Cơng ty có sự biến động theo hướng tăng dần điều này cho thấy khả năng tiếp cận nguồn vốn ngân hàng của Công ty đã được cải thiện rất nhiều so với giai đoạn 2011 - 2013. Một trong những nguyên nhân đó là Công ty đã xây dựng được niềm tin với hai đối tác ngân hàng quan trọng là VP Bank và Vietinbank, thêm vào đó khả năng duy trì nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty khá tốt. Lãi suất năm 2016 so với năm 2015 giảm nhẹ 1%, tuy giảm nhẹ nhưng cũng là dấu hiệu tốt cho Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng VGC Việt Nam. Lãi suất cho vay giảm làm công ty vay vốn nhiều hơn nên 2016 số vốn vay ngân hàng tăng 251 triệu so với năm 2015 tương ứng tăng 11,46% . Trong đó vốn vay ngắn hạn là 1.105 triệu đồng, vốn vay dài hạn là 870 triệu đồng. Đây là một dấu hiệu tốt cho thấy Công ty đang trên đà phát triển.

2.3.2.2. Lãi suất ảnh hưởng tới nguồn vốn chủ sở hữu

Có 3 nguồn tạo nên vốn chủ sở hữu: số tiền góp vốn của các nhà đầu tư, tổng số tiền tạo ra từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (lợi nhuận chưa phân phối) và chênh lệch đánh giá lại tài sản. Lãi suất không những ảnh hưởng đến vốn vay ngân hàng mà còn ảnh hưởng đến bản thân nguồn vốn của chủ sở hữu. Dưới đây là bảng số liệu nguồn vốn chủ sở hữu của công ty:

Bảng 2.3: Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty TNHH Thương mại và Xây dựng VGC Việt Nam giai đoạn 2014 - 2016

(Đơn vị: Triệu đồng) Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Chênh lệch năm 2015/2014 Chênh lệch năm 2016/2015 Tuyệt đối (%) Tuyệt đối (%) - Vốn chủ sở hữu 3.11 5 3.56 7 4.08 2 452 14,5 515 14,4

+ Vốn đầu tư của chủ sở hữu 1.56

0

1.86 0

2.25

6 300 19,2 396 21,3

+ Lợi nhuận chưa phân phối 450 428 410 -22 -4,9 -18 -4,2

+ Chênh lệch đánh giá lại tài sản 1.10

5 1.27 9 1.36 2 174 15,7 83 16,5 (Nguồn: phịng tài chính-kế tốn)

Năm 2014, nguồn vốn chủ sở hữu của cơng ty là 3115 triệu đồng, trong đó vốn đầu tư chủ sở hữu chiếm cao nhất là 1.560 triệu đồng. Năm 2015, nguồn vốn chủ sở hữu đã tăng lên 3.567 triệu đồng, trong đó vốn đầu tư tăng cao lên 1860 triệu đồng, lợi nhuận chưa phân phối có xu hướng giảm. Đến năm 2016, nguồn vốn chủ sở hữu vẫn tăng lên thành 4.082 triệu đồng, vốn đầu tư vẫn có xu hướng tăng mạnh và lợi nhuận chưa phân phối vẫn giảm. Điều này cho thấy công ty chú trọng đầu tư, luôn đẩy mạnh đầu tư trong khi quỹ dự trữ cơng ty giảm bớt, điều này có thể làm doanh thu công ty tăng cao hơn nhưng rủi ro cũng cao hơn khi mà có những khoản chi bất thường mà cơng ty cần chi, khi đó sẽ khơng có. Để thấy rõ ảnh hưởng của lãi suất đến nguồn vốn chủ sở hữu, ta có bảng biểu sau:

Biểu đồ 2.3 Mối quan hệ giữa lãi suất cho vay và nguồn vốn chủ sở hữu cho hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng VGC Việt

nam giai đoạn 2014 - 2016

(Nguồn: Báo cáo tài chính Cơng ty giai đoạn 2014 - 2016)

Khi lãi suất giảm từ năm 2014 đến năm 2016 thì nguồn vốn chủ sở hữu của cơng ty có xu hướng tăng. Nguồn vốn chủ sở hữu chủ yếu là vốn đầu tư của chủ sở hữu và chênh lệch đánh giá lại tài sản, có một phần là lợi nhuận chưa phân phối. Khi lãi suất tăng cơng ty khó có thể vay tiền từ các tổ chức tín dụng, nhất là các khoản vay dài hạn, chính vì vậy muốn đủ vốn để tiếp tục kinh doanh địi hỏi các chủ sở hữu của cơng ty phải đầu tư thêm vốn. Năm 2014 lãi suất cho vay là 12% công ty vẫn vay vốn ngân hàng và chủ sở hữu vốn đầu tư bỏ ra là ra 1.560 triệu đồng. Đến năm 2015 khi lãi suất giảm thêm 2% nữa thành 10% thì chủ đầu tư chủ sở hữu vãn tăng lên buộc phải thêm là 1.860 triệu đồng tăng 300 triệu đồng so với năm 2014 tương đương tăng 19,2%, đó là một mức tăng khá cao. Năm 2016 lãi vay ngân hàng ở mức 9% lại thêm một dấu hiệu tốt cho Cơng ty , tuy nhiên thì trong thời điểm này Công ty đang muốn mở rộng thị trường nên việc vay vốn ngân hàng chưa đủ nên nguồn vốn chủ sở hữu vàn tăng lên từ 396 triệu đồng so với năm 2015. Trong nguồn vốn chủ sở hữu có một phần vốn là lợi nhuận chưa phân phối, phần vốn này cũng bị ảnh hưởng nhiều từ lãi suất. Năm 2014 với lãi suất cho vay là 12% thì lợi nhuận chưa phân phối là 450 triệu đồng, năm

2015 lãi suất cho vay là 10% thì lợi nhuận chưa phân phối giảm là 428 triệu đồng, năm 2016 lãi suất cho vay là 9% thì lợi nhuận chưa phân phối cũng giảm còn 410 triệu đồng.

Nhưng số lượng giảm của nguồn vốn từ lợi nhuận chưa phân phối ít hơn số lượng tăng từ nguồn vốn đầu tư của chủ sở hữu và chênh lệch đánh giá lại tài sản nên nguồn vốn chủ sở hữu vẫn tăng khi lãi suất giảm.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) ảnh hƣởng của lãi suất đến hoạt động kinh doanh sản phẩm vật liệu xây dựng tại công ty TNHH thƣơng mại và xây dựng VGC việt nam (Trang 36 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)