Khái quát về công ty cổ phần Thép Sông Hồng

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) ảnh hưởng của sự biến động tỷ giá hối đoái đến hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần thép sông hồng (2) (Trang 25)

1.1 .1Tỷ giá hối đoái

2.1.1 Khái quát về công ty cổ phần Thép Sông Hồng

2.1.1.1 Giới thiệu công ty cổ phần thép Sông Hồng

Cơng ty cổ phần thép Sơng Hồng có trụ sở chính: Khu cơng nghiệp Bạch Hạc – Phường Bạch Hạc – Thành phố Việt Trì – Tỉnh Phú Thọ. Ngày 27/05/2005 Công ty cổ phần THS( nay là công ty CP thép Sông Hồng) ra đời gồm 3 cổ đông là Tổng công ty xây dựng Sông Hồng, Tổng công ty Đầu tư phát triển đô thị và Công ty TNHH đầu tư và phát triển công nghệ cao AT. Công ty chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, bán buôn, bán lẻ sắt thép, sản xuất thép.

Trong những năm qua, công ty cổ phần thép Sông hồng cùng với những quyết tâm nỗ lực của tập thể lãnh đạo đội ngũ cán bộ cơng nhân viên, cơng ty đã có nhiều bước phát triển và đạt được những thành tựu lớn như: cúp vàng Thương hiệu ngành xây dựng 2009, cúp vàng vì sự nghiệp phát triển cộng đồng 2009, cúp vàng ISO 2009 và huy chương vàng chất lượng sản phẩm tại triển lãm quốc tế xây dựng năm 2010 do bộ xây dựng tổ chức, doanh nhân đất Tổ tại tỉnh Phú Thọ 2010

Với sự nỗ lực không ngừng công ty đang hướng tới xây dựng một thương hiệu Thép có tiếng trong nội địa và nhằm đến mục tiêu mở rộng thị phần trên cả nước, có thể nâng cao sức cạnh tranh ngành đặc biệt là với các thương hiệu thép có tiếng như Hịa Phát, Việt Ý, gang thép Thái Nguyên.

2.1.1.2 Tình hình kinh doanh của công ty hiện nay

Trong giai đoạn cuối năm 2011 – 2012 do tình hình kinh tế gặp khó khăn, có rất nhiều khó khăn đối với các doanh nghiệp trong ngành thép trong đó có cả thép Sơng Hồng. Kết quả sản xuất thì kết quả kinh doanh của cơng ty được thể hiện rõ tại kết quả báo cáo kinh doanh các năm 2012 – 2015, chỉ ra rõ phần doanh thu, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp qua các năm.

Bảng 2.1: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2013, 2014, 2015

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Tổng giá trị tài sản 623.843 634.874 688.174

Doanh thu HĐKD 5.436 7.112 19.866

Chi phí HĐKD 7.070 7.540 11.038

Lợi nhuận HĐKD (1.634) (428) 8.828

Lợi nhuận khác 96 37 161

Lợi nhuận trước thuế (1.538) (391) 8.989

Lợi nhuận sau thuế (1.538) (391) 1.591

Nguồn: phịng KTTC Cơng ty cổ phần thép Sơng Hồng

Để làm rõ hơn về việc hồn thành chỉ tiêu kế hoạch đề ra trong các năm về kết quả kinh doanh để thấy được hiệu quả của hoạt động kinh doanh trong cơng ty, có thể nghiên cứu bảng sau:

Bảng 2.2: So sánh thực hiện chỉ tiêu mục tiêu của công ty qua từng năm

Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2013 2014 2015 Kế hoạch Thực hiện % hoàn thành Kế hoạch Thực hiện % hoàn thành Kế hoạch Thực hiện % hoàn thành Giá trị sản xuất 8.500 7.089 83,4% 13.500 12.123 89,8% 15.000 15.868 105,79% Doanh thu 6.800 5.436 79,94% 8.500 7.112 83,67% 10.000 9.866 98,66% Chi phí 5.600 7.070 126,25% 6.200 7.540 121,61% 8.800 8.038 91,34%

Nguồn: phịng KTTC Cơng ty cổ phần thép Sơng Hồng

Năm tài chính 2013 cơng ty ghi nhận mức lỗ tương đương là 1538 triệu, năm 2014 lỗ 391 triệu. Năm 2015 Công ty ghi nhận mức lãi 1591 triệu. trong năm 2013, 2014 kế hoạch đặt ra cả về sản xuất, doanh thu năm thực hiện đều thấp hơn kế hoạch cịn ngược lại chi phí thì cao tăng lên đến 26,25% trong năm 2013 và 21,61% trong năm 2014. Tuy nhiên đến năm 2015 doanh thu năm thực hiện bằng 98,66% năm kế hoạch và chi phí cũng giảm tương đối, cụ thể là giảm 8,66% so với chi phí đã dự tính tại năm kế hoạch.

Lý giải vấn đề cho nguyên nhân lỗ trong giai đoạn 2012 - 2014 là do nguồn vốn hoạt động sản xuất của cơng ty gặp nhiều khó khăn, nguồn vay tài trợ cho các hoạt động sản xuất chủ yếu là nguồn vay ngắn hạn với lãi suất cao, chi phí hoạt động cao chủ yếu do hoạt động nhập khẩu phôi thép nhằm sản xuất các sản phẩm thép trong nước một phần lớn vì tỷ giá hối đối trong các năm có sự biến động khá rõ ràng. Kết thúc năm 2014, DN này lỗ nhiều triệu đồng, thép sản xuất ra không tiêu thụ được cho nên công ty không trả kịp nợ ngân hàng, nhiều khoản nợ đã bị chuyển thành nợ quá hạn. Và bước sang năm 2015, tình hình sản xuất, kinh doanh của công ty được khả quan hơn và cải thiện cải thiện.

2.1.2 Tình hình biến động tỷ giá hối đối giai đoạn vừa qua từ năm 2013 – 2015

Theo thống kê lượng tỷ giá hối đoái do nhà nước hạch tốn theo văn bản pháp luật có biểu đồ đường thể hiện sự biến động cụ thể của nhân tố tỷ giá hối đối thời gian qua

Biểu đồ 2.1: Tình hình biến động của tỷ giá hối đối các năm 2013 - 2015

20.2 20.4 20.6 20.8 21 21.2 21.4 21.6 21.8 22 2013 2014 2015 Nguồn: Cổng TTĐT Bộ Tài Chính Tỷ giá hối đối giai đoạn 2013: nhận thấy có sự điều hịa ổn định về tỷ giá hối đoái trong 6 tháng đầu năm với mức tỷ giá hạch toán ngoại tệ được quy định bằng các tháng cuối năm 2012 là 20.828 VND/USD, mức tỷ giá này được giữ trong 6 tháng đầu năm và đến tháng 7 có sự thay đổi nhỏ với mức tăng lên là 20.845 VND/USD sau đó mức tỷ giá được nhà nước quy định tiếp tục tăng ổn định với con số 21.036 VND/USD trong 5 tháng cuối. Tỷ giá hối đoái trong năm chỉ thay đổi tăng lên duy nhất 2 lần sau đó ổn định vào các tháng cuối.

Chuyển sang năm 2014: tỷ giá hối doái hạch toán đồng ngoại tệ cũng tăng lên vào các tháng cuối năm, tuy nhiên trong 6 tháng đầu năm nó vẫn được quy định tại mức tỷ giá ổn định như các tháng cuối năm 2013 với mức là 21.036 VND/USD, đến tháng 7 có tiếp tục thay đổi mức tỷ giá lên 21.120 VND/USD tuy nhiên trong các tháng còn lại năm 2014 thì tỷ giá được ổn định và quy định tại mức 21.246 VND/USD.

Tình hình biến động tỷ giá của năm 2015 có xu hướng biến động nhiều hơn so với các năm 2013, 2014. Ngân hàng nhà nước đã thay đổi mức tỷ giá hạch toán ngoại tệ VND/USD Giai đoạn năm 2015, 7 lần trong 12 tháng từ mốc khởi đầu tháng 1/2015 là 21.246 VND/USD đã lên đến mức là 21.890 VND/USD cho 3 tháng cuối năm 2015.

2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần thép Sơng Hồng

2.1.3.1 Chính sách tiền tệ và lãi suất.

Đối với công ty cổ phần thép Sông Hồng trong thời kỳ khủng hoảng vốn chủ sở hữu giảm dần, ít cổ đơng tham gia vào đầu tư chính vì vậy nguồn vốn hiện nay công ty tiếp cận hầu như không phải vốn chủ sở hữu mà là vốn vay từ các ngân hàng trong nước và lãi suất ngân hàng luôn ở mức cao. Từ 2011 đến nay cùng với sự nỗ lực của chính phủ trong việc điều hành chính sách tiền tệ cùng với dó là những nỗ lực giảm lãi suất về bằng mức lãi suất trong giai đoạn 2006. Tuy nhiên thời kỳ 2012 – 2013 là thời kỳ khủng hoảng của ngành thép, các doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả, sức cạnh tranh kém so với doanh nghiệp từ trung quốc. Việc điều chỉnh lãi suất cho vay trên thị trường chưa thực sự căn cứ vào nhu cầu hấp thụ vốn của doanh nghiệp mà còn chủ yếu là điều chỉnh theo diễn biến của lạm phát. Việc lãi suất của ngân hàng quá cao khiến cho hoạt động kinh doanh của cơng ty gặp nhiều khó khăn cụ thể lãi suất trên thị tường cao làm tăng chi phí đầu vào của hoạt động kinh doanh của công ty – nhất là với cơng ty đang trên cảnh thốt khỏi khó khăn bất lợi.

2.1.3.2 Chính sách tỷ giá

Chính sách tỷ giá nhà nước ta trong vài năm trở lại đây được duy trì khá ổn định. Tuy nhiên với các ngành lĩnh vực nhập khẩu tình hình khơng được thuận lợi như thế, với công ty thép Sông Hồng nhu cầu nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất lớn đây được đánh giá là mặt khơng tích cực từ việc điều chỉnh tỷ giá nói chung với cơng ty ngành thép và nói riêng với cơng ty cổ phần Thép Sơng Hồng, điều chỉnh tỷ giá tăng lên trong vài năm gần đây, khiến cho đồng nội tệ trong nước giảm giá giảm sức mua đáng kể, cần nhiều tiền và vốn hơn để có thể nhập khẩu được nguyên liệu hay sản phẩm nước ngồi. Việc này mặc dù khơng làm ảnh hưởng nhiều đến các doanh nghiệp thép lớn khác điển hình như thép Hòa Phát – doanh nghiệp được đầu tư cơng nghệ cao

hàng năm và có hệ thống quy trình sản xuất khép kín, khơng có nợ vay bằng ngoại tệ lớn, và gây dựng sự nghiệp tương đối vững chắc trên thị trường. Nhưng phần lớn các doanh nghiệp ngành trên thị trường rơi vào hồn cảnh khó khăn, lao đao, một phần vì chi phí nhập khẩu ngun vật liệu cao, một phần vì khơng bán được do sức cạnh tranh kém của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp cùng ngành khác đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và chưa có thương hiệu lớn trên thị trường như công ty cổ phần thép Sông Hồng.

2.1.3.3 Nhân tố về nguồn lực, cơ sở hạ tầng của công ty cổ phần thép Sông Hồng

Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động được đều cần phải có nguồn lực, nguồn lực của doanh nghiệp bao gồm rất nhiều nhân tố nhỏ như vốn, nhân lực hay cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Đối với công ty cổ phần thép Sông Hồng cũng không ngoại lệ, công ty khá nhỏ tuy nhiên vốn điều lệ ban đầu của cơng ty được các cổ đơng góp cũng tương đối lớn, cơ sở hạ tầng cho hoạt động sản xuất thép được trang bị khá tốt, theo hệ thống dây chuyền của nước ngoài. Tuy nhiên trong thời gian gần đấy, do khủng hoảng ngành thép mà công ty chịu ảnh hưởng khá lớn, dẫn đến có khả năng phá sản, dây chuyền cơng nghệ thì khá lạc thời và cũ khơng cịn sản xuất được một lượng như trước, nguồn vốn hay nguồn tài chính của doanh nghiệp ít khơng đủ để bù đắp phần chi phí cho hoạt động sản xuất nên hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng kém. Song khi mà cơng ty đẩy mạnh huy động nguồn tài chính cho doanh nghiệp, tập trung chủ yếu vào cơng tác phát triển nâng cao cơ sở vật chất cho toàn bộ nhà máy, xưởng sản xuất và hơn thế nữa công tác tuyển dụng cũng như chế độ phúc lợi cho tồn doanh nghiệp được nâng cao thì nhận thấy trong suốt 3 năm qua, doanh nghiệp đã dần và đang đẩy lùi bước đầu khó khăn, tiến tới hoạt động kinh doanh có lãi vào năm 2015, quả thực đây được coi là thành cơng lớn cho tồn bộ lãnh đạo doanh nghiệp cổ phần Thép Sơng Hồng nói chung và tồn bộ cơng nhân viên nhà máy nói riêng.

2.1.3.4 Cơ chế tổ chức doanh nghiệp với hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần thép Sông Hồng

Cơ chế quản lý doanh nghiệp là sự sắp xếp tổ chức phòng ban sao cho hiệu quả

nhất với tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. Nó thể hiện ở mức độ hiệu quả của doanh nghiệp và của từng bộ phận doanh nghiệp. Điều này yêu cầu nhà lãnh đạo, điều hành phải nắm rõ tình hình bộ phận hoạt động như thế nào, hoạt động ra sao để từ đó đưa ra các quyết định chính xác nhất, làm cho cơng ty khơng những duy trì tồn tại mà cần phải phát triển và tồn tại. Nhận biết được điều này, doanh nghiệp cổ phần thép Sông Hồng đã cơ cấu lại doanh nghiệp bằng cách loại bỏ những bộ phận khơng cần thiết thay vào đó là các bộ phận quan trọng trong thời đại tồn cầu hóa như bộ phận phân tích nghiên cứu, dự báo cầu ngành thép tại khu vực trên thị trường Việt Nam, cơ

cấu lại lãnh đạo từng phòng ban liên quan nhất là xưởng nhà máy và bộ phận nhân sự, kế toán, đồng thời cũng tập trung vào đổi mới phương thức xây dựng phương án tuyển dụng những lao động có tay nghề cao nếu tại vị trí nhân viên sản xuất ngồi ra chú trọng đến nguồn nhân lực tri thức kiến thức và kỹ năng khi mà ở các vị trí hành chính hay trực tiếp lãnh đạo khác. Cơng ty đã và đang làm được điều này trong mấy năm qua, mặc dù mơi trường bên ngồi cơng ty cịn gặp nhiều khó khăn và trở ngại tuy nhiên sự thay đổi từ bên trong chính là những yếu tố mang lại thành cơng cho Sơng Hồng vượt qua được khó khăn, thách thức và thành công trong tương lai.

2.2 Thực trạng ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Thép Sông Hồng

2.2.1 Ảnh hưởng của biến động tỷ giá hối đối đến chi phí kinh doanh củacông ty cổ phần Thép Sông Hồng công ty cổ phần Thép Sông Hồng

Việc biến động tỷ giá cụ thể là tỷ giá tăng lên luôn ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của cơng ty, nó ảnh hưởng đến đầu vào sản xuất. Với công ty cổ phần thép sơng Hồng tỷ giá hối đối là vấn đề quan tâm của cơng ty nhằm tối thiểu hóa chi phí hàng mua nhưng vẫn đạt được những mục tiêu về sản phẩm, chất lượng và mục tiêu tối đa hóa về lợi nhuận của doanh nghiệp trong khi mà ngành và cả công ty đều đang gặp vấn đề khó khăn về vốn chi phí, tài chính.

Bảng 2.3: Tình hình biến động tỷ giá hối đối ảnh hưởng đến chi phí hoạt động kinh doanh của công ty thép Sông Hồng và cơ cấu chi phí của doanh nghiệp

Đơn vị: triệu đồng Năm 2013 2014 2015 Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014 Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % Chi phí giá vốn 6464 6280 9889 -184 - 2.84 3609 57.5 Chi phí tài chính 262 358 415 96 36.64 57 15.92 Chi phí bán hàng 142 375 408 233 164.08 33 8.8

Chi phí quản lý doanh nghiệp 130 445 302 315 242.3 -143 - 32.13

Chi phí khác 72 82 24 10 113.9 -58 - 70.73

Tổng chi phí HĐKD 7.070 7.540 11.038 470 6.65 3498 46.39

Tỷ giá hối đối bình qn các tháng trong năm (VND/USD )

20.916 21.131 21.621 0.215 1,03 0.49 2.32

Nguồn: phịng KTTC cơng ty cổ phần Thép Sơng Hồng

Chi phí của cơng ty cổ phần Thép Sông Hồng chủ yếu được tạo thành từ 5 nguồn chi phí nhất định: chi phí giá vốn hàng nhập, chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi

phí quản lý doanh nghiệp và chi phí khác. Nhận thấy chi phí giá vốn là chi phí chủ yếu và chiếm hơn 90% lượng chi phí tương ứng tồn doanh nghiệp. Năm 2013 lượng chi phí giá vốn là 6464 triệu VND tương ứng sang năm 2014 lượng chi phí giảm 184 triệu tương ứng với chi phí phát sinh là 6280 triệu đồng tuy nhiên tổng chi phí năm 2014 cao hơn 2013 chủ yếu là do sự tăng lên trong chi phí tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp với mức tăng lần lượt là 36.64 %, 164.08% và 242.3%. Lý giải vấn đề này có thể dựa trên những nguyên nhân xuất phát từ thực tế là trong giai đoạn 2013 công ty cổ phần thép Sông Hồng gặp khá nhiều khó khăn trên thị trường, đồng thời giai đoạn biến chuyển từ 2013 đến 2014 thì vốn là cơng ty nhập khẩu đầu vào, Thép Sơng Hồng cịn phải đối mặt với vấn đề tỷ giá biến động ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn mua. Cụ thể mức tỷ giá hối đối tính bình qn các tháng năm 2013 là 20,916 VND/USD và mức tỷ giá hối đối bình qn các tháng năm 2014 là 21.131 VND/USD. Chênh lệch tăng tương ứng là 0.215 VND/USD tương đương với tỷ lệ tăng là 1.03% năm 2014 so với năm 2013. Nhận thấy khi mà tỷ giá hối đối tăng lên 1.03% thì chi phí cho hoạt động kinh doanh tăng lên 6.65% chủ yếu cho khâu nhập khẩu nguyên vật liệu đầu vào. Trong giai đoạn đấy, doanh nghiệp muốn tiết kiệm chi

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) ảnh hưởng của sự biến động tỷ giá hối đoái đến hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần thép sông hồng (2) (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)