Xây dựng cơ bản

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam trong giai đoạn hiện nay h (Trang 26 - 33)

1 .Đối với các ngành

1.1 .Nông nghiệp

2.1. Xây dựng cơ bản

1,5 % là con số mà các Bộ, ngành, địa phương đưa ra về thất thốt và lãng phí trong XDCB; 10% là con số các chuyên gia kinh tế đưa ra ; 14 % là con số của kết quả các đợt thanh tra Chính phủ thực hiện trong năm 2003; 30% là con số mà một đại biểu Quốc hội đưa ra và cho là có cơ sở chắc chắn. Theo số liệu thống kê của đoàn giám sát Quốc hội về XDCB , trong số 1.505 dự án được kiểm tra có 176 dự án vi phạm thẩm định dự án, 198 dự án cơng trình vi phạm qui chế đấu thầu, 802 dự án, cơng trình thi cơng sai thiết kế, sai chủng loại vật tư, thiết bị; không phê duyệt khối lượng phát sinh, vi phạm các qui chế về trình tự, thủ tục trong quản lý đầu tư xây dựng.

Về chất lượng nghiệm thu, thanh tốn cơng trình : 145 dự án cơng trình vi phạm về thiết kế, khảo sát; 720 dự án, cơng trình vi phạm qui định khi đưa cơng trình vào khai thác sử dụng.

Tình hình thất thốt và lãng phí cụ thể như sau:

a. Trong khâu quy hoạch, khảo sát thiết kế, lập dự án

Thực tế cho thấy, thất thoát lớn nhất xuất hiện ngay trong giai đoạn lập dự án đầu tư, khảo sát, thiết kế, chiếm trên 70% tổng số thất thốt, lãng phí. Tình trạng thất thốt trong các cơng trình xây dựng hiện nay khơng chỉ là những hành vi rút ruột, ăn bớt, khai khống mà xuất hiện ngay từ khâu đầu tiên của một đời dự án là lập dự án đầu tư, khảo sát, thiết kế.

* Quy hoạch

Bằng chứng là việc xây dựng nhà hát chèo Kim Mã đã xảy ra nhiều điều kỳ lạ. Đã 10 năm nay một cơng trình văn hố với một bản thiết kê khơng hợp lý lại chi một khoản kinh phí đầu tư lớn, nhưng lại sập sệ mà vẫn nghiệm thu và quyết tốn…chìm trong im lặng, đến giờ này vẫn khơng thấy ai chịu trách nhiệm trước những sai sót của cơng trình.

Lại cịn nhiều cơng trình như đầu tư xây một số cảng quy hoạch khônghợp lý dẫn đến hiệu quả sử dụng không cao như những cảng được xây dựng chỉ cách nhau từ 10 đến 30 km như cảng Hịn La( Quảng Bình) cách cảng Vũng áng 25km, Cảng Chân mây( Thừa Thiên Huế) cách cảng Tiên Sa (Đà Nẵng) 30 km; cảng Dung Quất cách cảng Kỳ Hà 10 km và kết quả là công suất khai thác so với thiết kế chỉ đạt 10- 15%, nơi cao chỉ đạt 40%. Sự thất thốt và lãng phí này khơng thể tính hết được như chuyện một số nhà máy đường liên tục làm ăn thua lỗ phải di chuyển nhà máy, Nguyên nhân là do quy hoạch khơng thoả đáng dẫn đến khơng có vùng ngun liệu như chương trình xây dựng 44 nhà máy mía đường có tổng số vốn xây dựng là 10.050 tỷ đồng nhưng có tới 25 nhà máy thua lỗ, phát sinh dư nợ trên 6.000 tỉ đồng.

Khâu thiết kế hiện nay có điểm yếu là tính chun nghiệp khơng cao, trình độ nhân viên thấp từ đó dẫn đến các giải pháp kỹ thuật thiết kế không đúng, không hợp lý làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng của cơng trình, những giải pháp cho tổng cơng trình thiếu cụ thể, thiết kế sơ sài, khơng sát với thực tế nên giá thành cơng trình nhiều khi khơng kiểm soát được và rất cao. Đây là tiền đề cho đơn vị thi công ăn vào khối lượng, chất lượng cơng trình sau này dẫn tới thất thốt khơng kiểm sốt được. Nhiều cơ quan tư vấn thiết kế khơng có nhân lực chun mơn, chun ngành chưa nói đến các chun gia có kiến thức và trình độ cao nhưng vẫn được nhận và thực hiện thiết kế các cơng trình, lĩnh vực đó. Một vài cơng trình khơng đạt chất lượng và hư hỏng ngay sau khi thi cơng xong, thậm chí chưa kịp đưa vào sử dụng như cầu Văn Thánh. Thực ra nếu rà sốt kỹ thì rất nhiều cơng trình như vậy nhưng trách nhiệm của thiết kế khơng nói đến mà chỉ đổ lỗi cho thi cơng. Nên nhớ giải pháp thiết kế sai thì thi cơng thực hiện đúng sơ đồ thiết kế, không cịn bớt xén vật tư thì cơng trình vẫn bị hư hại như thường, trách nhiệm của thiết kế hầu như được xem rất nhẹ hoặc khơng có. Có dự án lập thiết kế kỹ thuật và thi cơng cơng trình trên đất đã được qui hoạch, bố trí dự án khác như dự án Hc Mơn- Bắc Bình Chánh thuộc dự án thuỷ lợi miền trung và Thành phố Hồ Chí Minh, gây thất thốt và lãng phí 630 triệu đồng. Dự án cải tạo và nâng cấp quốc lộ 51 (đoạn km 0- km 5) và đoạn km 5 - km 73+ 600 trong quá trình thi cơng phải bổ sung, điều chỉnh nhiều lần các hạng mục cơng trình do khơng tính tốn, đánh giá đầy đủ u cầu, khả năng phát triển của khu vực, tăng chi phí 41,7 tỷ đồng. Dự án khơi phục và hồn thiện cơ sở hạ tầng, nghề cá khối lượng phát sinh ở 6 cảng cá được kiểm toán lên đến 11,8 tỷ đồng bằng 10,3% giá trị quyết tốn. Những cơng trình nút giao thơng Tây Phú Lương, cầu Thanh Trì…do phạm lỗi ở khâu tư vấn thiết kế nên khi thi công phát sinh khối lượng rất lớn, chất lượng không đảm bảo.

Về thất thốt trong lập dự án có hai dạng hpổ biến.

Thứ nhất, ở nhiầu địa phương, bí thư hay chủ tịch làm chủ đề tài để ghi dấu ấn của mình trong thời gian đương chức và dẫn đến hàng lạot cơng trình “đắp chiếu”, thiệt hại hàng trăm tỷ đồng như các nhà máy đường, các cơng trình dân sinh. . .

Thứ hai là hiện tượng đơn vị tư vấn lấn át, dẫn dắt, bẻ ghi. . . khiến chủ đầu tư phải làm theo ý mình trong khi chất lượng khảo sát, thiết kế, tư vấn khơng hồn chỉnh. Chất lượng tư vấn đang là vấn đề lớn của ngành xây dựng. Khơng ít các cơng ty tư vấn, thiết kế yếu về trình độ, năng lực kinh nghiệm nhưng lại đảm nhiệm các cơng trình có giá trị lớn. Trong khi đó, cơng đoạn thẩm định dự án cũng chưa đáp ứng yêu cầu, dẫn đến nhiều quyết định đầu tư sai lầm, kém hiệu quả gây nên tình trạng thất thốt và lãng phí trong xây dựng cơ bản.

b. Xác định chủ trương đầu tư

Việc đầu tư theo phong trào dẫn đến hiệu ứng xi măng lò dứng và các nhà máy đường mọc lên ở khắp mọi nơi. Vì vậy khi xây dựng xong một số nhà máy khơng có đủ điều kiện và nguyên liệu để hoạt động, một số nhà máy phải di dời đến các địa phương khác gây thất thốt và lãng phí về tiền của. Chẳng hạn, công ty đường Linh Cảm (Hà Tĩnh) khi xây dựng xong đã phải vay 70 tỉ đồng để di chuyển qua cả nghìn cây số vào Trà Vinh; nhà máy đường Thừa Thiên Huế cũng phải di chuyển về Phú yên…Một số Nhà máy đường làm ăn thua lỗ do khơng tính tốn hết các điều kiện khi xây dựng như nhà máy đường Quảng Bình đến hết năm 2002 lỗ khoảng 136 tỉ đồng chưa kể khoản vay khó trả để xây dựng nhà máy là trên 170 tỉ đồng

- Thất thốt và lãng phí trong khâu quyết định đầu tư thường bắt nguồn từ việc xác định mục tiêu đầu tư dự án do không được chủ đầu tư cân nhắc, tính tốn trước khi xây dựng nên khi cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng, chủ đầu tư mới nhận thấy cơng trình phát huy khơng hiệu quả. Ví dụ: Tại một số

chợ như chợ đầu mối Đền Lừ với số vốn đầu tư hơn 10 tỉ đồng, chợ đầu mối Xuân Đỉnh, chợ xe máy Quảng An (Tây Hồ) đầu tư hơn 6 tỉ đồng, chợ đầu mối Hải Bá ( Đông Anh ) đầu tư 13 tỉ đồng…

c. Thẩm định, phê duyệt, thiết kế kỹ thuật, tổng dự tốn

- Tình trạng phê duyệt lại nhiều lần là khá phổ biến hiện nay, Thậm trí một số dự án được phê duyệt, điều chỉnh sau khi đã hồn thành q trình xây lắp, thực chất là hợp pháp hoá các thủ tục thanh quyết toán khối lượng phát sinh, điều chỉnh. Dự án mở rộng nhà máy đường Quảng Ngãi không thực hiện khảo sát, thiết kế, lập dự tốn trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt mà sau khi bàn giao đưa vào sử dụng mới xin phê duyệt, vi phạm nghiêm trọng qui chế quản lý đầu tư và xây dựng. Tổng mức đầu tư của dự án cầu Sông Danh phải điều chỉnh 3 lần trong quá trình thực hiện (năm 1995 là 186 tỉ đồng, năm 1998 là 239 ti đồng và năm 2000 là 257 tỉ đồng). Dự án toà nhà 11 tầng Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đang thi cơng phải phê duyệt lại, dự án ký túc xá 5 tầng Đại học Tây Nguyên phê duyệt 2 lần…Chất lượng công tác thẩm định thiết kế, dự tốn có nhiều sai sót, có nơi bị xem nhẹ, dẫn đến ở một vài dự án giá trị trúng thầu cao hơn giá trị thực tế do tính tốn sai khối lượng (Dự án Đại học Quốc gia Hà nội, Học viện Hành chính quốc gia…), tại dự án khôi phục cải tạo quốc lộ 1 đoạn Hà Nội- Lạng Sơn do phê duyệt không đảm bảo chất lượng nên phải phê duyệt lại làm tăng chi phí khảo sát hàng tỉ đồng, dự án nhà máy xi măng Tam Điệp trong quá trình khảo sát đã phát hiện có sự cố nhưng khơng khảo sát và xử lý hiện tượng caster gây tốn kém chi phí, việc phê duyệt lại làm tăng chi phí cịn xảy ra đối với nhiều dự án khác như dự án xây dựng quốc lộ 5 sử dụng vốn JBIC Nhật Bản do bàn giao mặt bằng chậm nên Nhà nước đã phải bồi thường cho nhà thầu 570.595.797 Yên nhật.

d. Kế hoạch hoá đầu tư

rệt.Tổng số dự án trong cả nước năm 2001 có 6.942 dự án ; năm 2002 có 7.614 dự án tăng hơn 672 dự án so với năm 2002; năm 2003 có 10.596 dự án tăng 2.982 dự án so với năm 2002; năm 2004 có 12.355 dự án, tăng 1.759 dự án so với năm 2003. Số dự án tăng trong các năm chủ yếu là các dự án thuộc nhóm A,B,C (do các Bộ, tỉnh, thành phố lựa chọn và bố trí vốn); năm 2002 tăng 648 dự án, năm 2003 tăng 2.969 dự án, năm 2004 có tiến bộ hơn chỉ tăng 1.708 dự án (thấp hơn số tăng của năm 2003 chủ yếu là các dự án thuộc lĩnh vực xố đói giảm nghèo do các địa phương quản lý, đây là lĩnh vực được chú trọng đầu tư nhiều trong thời gian gần đây thơng qua nhiều chương trình mục tiêu, số dự án thường có qui mơ nhỏ). Số dự án (cả nhóm A,B,C)dự kiến kết thúc đưa vào sử dụng trong kỳ tăng lên dần từ 19,2 đến 19,9%. Tuy nhiên, số dự án có quyết định đầu tư mới trong kỳ vẫn tiếp tục tăng lên từ 18,4 đến 30% - Ngoài ra, qua kiểm toán, một số địa phương đã phê duyệt kế hoạch đầu tư nhưng khơng có nguồn để thực hiện, trong khi địa phương khác lại phân bố vốn khi chưa có quyết định đầu tư, do đó hầu hết các địa phương đều phải bổ sung, điều chỉnh kế hoạch vốn đầu tư nhiều lần. năm 2002 trong kế hoạch đầu năm của thành phố Hà Nội có 89/ 329 dự án chưa đủ thủ tục như thiếu thiết kế kỹ thuật và tổng dự tốn, chưa có quyết định đầu tư nhưng vẫn được giao kế hoạch với 392 tỉ đồng. Trong năm UBND thành phố đã giao kế hoạch bổ sung nhưng còn 23 dự án chưa đủ thủ tục 12 dự án chưa có quyết định đầu tư, 11 dự án chưa có thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán) vẫn được giao kế hoạch vốn 30 tỉ đồng, trong khi đó lại có 26/ 253 dự án đầu tư dở dang từ các năm trước với tổng số vốn cấp phát luỹ kế đến 31 tháng 12 năm 2001 là 8 tỉ đồng chuyển sang năm 2002 nhưng không được UBND thành phố ghi kế hoạch năm 2002. Năm 2002, tỉnh Khánh Hồ có 40/ 151 dự án chưa có quyết định đầu tư, nhưng đầu năm đã ghi kế hoạch vốn là 59,1 tỉ đồng, cuối năm khơng triển khai được. Tỉnh Hà Tĩnh có kế hoạch đầu tư lớn hơn kế hoạch vốn trên 35,84 tỉ đồng; Thành phố Hồ Chí Minh giao kế hoạch vốn đầu tư gấp 5 lần dự toán

cấu đầu tư được Bộ Kế hoạch và Đầu tư thông báo. Đồng thời, trong những năm gần đây, hiện tượng vay vốn đầu tư xây dựng cơ bản đang có chiều hướng gia tăng ở các tỉnh, thành phố và một số dịa phương, vượt khả năng cân đối của ngân sách địa phương và cao hơn so với qui định của Pháp luật. Qua kiểm toán 17 tỉnh, thành phố đã vay 3.280,8 tỉ đồng; trong đó đưa vào cân đối ngân sách 1.731,8 tỉ đồng (An Giang 515 tỉ đồng, Cần Thơ 248 tỉ đồng, Hà Nội 400 tỉ đồng) có tình trạng vốn đầu tư xây dựng cơ bản không giải ngân hết, cứ vay để đầu tư và bố trí vốn cho các dự án chưa có phương án đầu tư, chưa có luận chứng kinh tế kỹ thuật.

e. Đấu thầu

- Hiện tượng chia nhỏ gói thầu để chỉ định thầu khá phổ biến đối với các địa phương và các dự án nhóm B,C ; Nhiều dự án đấu thầu nhưng hiệu quả không cao, tỉ lệ giảm thầu khơng đáng kể. năm 2002, Thành phố Hà Nội có nhiều dự án đấu thầu giảm 0,3% so với giá trị dự tốn được duyệt. Tương tự, năm 2003 tỉnh Hồ Bình có một số dự án đấu thầu có tỉ lệ là 0,1% ; 11 dự án thuộc chương trình kênh Nhiêu Lộc- Thị Nghè đã có 6 dự án được chỉ định thầu - Khâu đấu thầu thể hiện tính cục bộ của q trình đầu tư. Nhiều cơng trình dùng chỉ định thầu như trên nhưng cũng có cơng trình đấu thầu một cách hình thức để tạo (cơng ăn việc làm cho người trong nhà), (Phổ biến việc đi đêm)

giữa nhà thầu với chủ đầu tư, thông đồng giữa các nhà thầu với nhau. Qui chế đấu thầu thiếu chặt chẽ, không công khai, minh bạch đã dẫn đến việc một nhà thầu trúng sau đó chia phần cho các nhà thầu cịn lại hay giành giật gói thầu bằng giá thấp giật mình chỉ bằng 28,9% giá gói thầu (gói 2B hầm đèo Hải Vân) hoặc chênh lệch lên tới 400 tỉ đồng ( Gói thầu xây dựng cảng Cái Lân) dẫn đến cơng trình kém chất lượng, thời gian thi cơng kéo dài, chi phí phát sinh lớn vẫn được quyết toán.

f. Chuẩn bị xây dựng

Tiến độ xây dựng cơng trình chậm diễn ra phổ biến ở rất nhiều dự án. Theo thanh tra Nhà nước thì có tới một nửa các dự án thanh tra kiểm tra chậm tiến độ. Dự án tuyến ống kho cảng LPG Thị Vải do kéo dài thời gian thêm 24 tháng làm tăng phí nhiều tỉ đồng. Dự án Ba Zan siêu mỏng thuộc tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam do kéo dài thời gian làm phát sinh chi phí hơn 7 tỉ đồng. Dự án xây dựng quốc lộ 5 sử dụng vốn JBIC Nhật Bản do bàn giao mặt bằng chậm nên nhà nước đã phải bồi thường cho nhà thầu 570.595.797 n Nhật.Cơng trình bị chậm tiến độ cũng phải coi là sự lãng phí lớn . Vì tiến độ cơng trình bị chậm sẽ dẫn đến nguyên vật liệu bị trượt giá , rồi tác động đối với lưu thông , vận chuyển của nhiều nghành. Chỉ riêng dự án đường vành đai III ở Hà Nội , việc chậm tiến độ đã làm phát sinh thêm lhoảng trên 1000 tỷ đồng đầu tư.

h. Cơ chế quản lý giá trong xây dựng

.

i. Thanh quyết toán

.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam trong giai đoạn hiện nay h (Trang 26 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)