1 .Đối với các ngành
1.1 .Nông nghiệp
2.2. Thất thốt, lãng phí khác trong đầu tư
a. Trong công nghệ
- 40% các giám đốc điều hành tin rằng một phần đáng kể đầu tư vào cơng nghệ trong vịng 5 năm qua đã bị lãng phí, 39% thừa nhận đã phí tiền vào các kế hoạch nâng cấp cơng nghệ vì khơng hiểu rõ nhu cầu của tổ chức mình. Cuộc khảo sát cũng phát hiện ra rằng quyết định mua thiết bị công nghệ ở các doanh nghiệp với trên 100 nhân viên chủ yếu bị ảnh hưởng bởi phịng kĩ thuật của cơng ty hoặc nhà cung cấp thiết bị hai đối tượng này chiếm ít nhất 60% vai trị quyết định trong việc một khoản tiền có được chi ra cho hạ tầng công nghệ hay khơng 39% khác thì cho biết quyết định của họ bị tác động bởi động lực muốn đI trước các đối thủ cạnh tranh và 255 thì nói rằng phịng kế tốn có ảnh hưởng lớn nhất chỉ có 22% nhắc đến vai trị của chun gia tư
chính tới quyết định mua bán thiết bị cho cơ quan. Nhiều doanh nghiệp cũng bày tỏ sự lo ngại về cơ sở công nghệ hiện thời của họ và quy một phần trách nhiệm về sự phung phí ngân sách cho các nhà cung cấp. Hơn 1/4 số lãnh đạo công ty cho biết họ được người ta bán cho những sản phẩm không đáp ứng nhu cầu hoặc nhận dược sự chăm sóc dịch vụ q kém từ phía người bán hàng
b. Trong đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực
- Trong những năm qua, tình trạng lao động được đào tạo nhưng không được sử dụng đúng mục đích diễn ra phổ biến, chiếm 6,5% số lao động được đào tạo tình trạng này diễn ra do lao động cử đI đào tạo khơng đủ trình độ tiếp thu chiếm khoảng 3%, do lao động cử đI đào tạo làm việc cho doanh nghiệp khác chiếm 1%, do chủ đấu tư thay đổi qui trình cơng nghệ hoặc cơng nghệ khơng phù hợp chiếm2%... ngồI ra, tình trạng sử dụng nhiều lao động nước ngoàI trong doanh nghiệp trong khi lao động trong nước cũng có đủ trình độ và năng lực đáp ứng cơng việc cũng gây ra thất thốt và lãng phí nguồn nhân lực ở nước ta. Hiện nay, sốlao động nứơc ngồI được tuyển dụng ở nước ta thường chiếm trên 5% đặc biệt là trong các lĩnh vực đạc thù như công nghệ cao, giáo dục, đào tạo, khám chữ bệnh,
c. Trong thu Thuế
Theo các chi cục thuế, đến thời điểm thanh tra (tháng 10-2004) nhiều đơn vị còn nợ tiền sử dụng đất như công ty Đầu tư và Xây dựng TNXP Cincô nợ hơn 60 tỉ đồng, Công ty Xây dựng và Kinh doanh nhà Phú Nhuận nợ trên 26 tỉ đồng, công ty TNHH và Xây dựng - Thương Mại và Kinh doanh nhà Trung Sơn Hải 10 tỉ đồng, Công ty TNHH Him Lam trên 7 tỉ (Thành phố Hồ Chí Minh) Tổng số tiền sử dụng đất chưa nộp của các cơng ty hơn 140 tỉ đồng. Ngồi ra, cơ quan thuế xác định giá tiền sử dụng đất chưa có sự thống nhất về đơn giá và diện tích đất tính thuế. Như diện tích để tính tiền sử dụng đất dự án Thanh Mỹ Lợi là 733.200 m2 trong khi diện tích phải tính là hơn 1 triệu m2. Số tiền chênh lệch do xác định sai diện tích ở dự án này là hơn 11 tỉ
(tiền đất và tiền hồ sơ) vượt giá trị đất tính thuế để cho các chủ đầu tư chỉ phải nộp tiền sử dụng đất tối thiểu 10% là không đúng qui định. Như dự án Phú Hữu do công ty TNHH Đầu tư và Xây dựng Minh Sơn làm chủ đầu tư thực tế chi trả là 617.435 đồng/ m2 cao hơn giá đền bù do Sở Tài chính xác định (100.000/đồng m2) nên tiền sử dụng đất chi nộp 10%. Chỉ riêng dự án này làm thất thoát tiền sử dụng đất hơn 8,7 Tỉ đồng. Tình trạng nhận chuyển nhượng đất đai, thoả thuận đền bù bằng hình thức đổi lấy đất nền không hạn chế số lượng diễn ra khá phổ biến, tạo cơ hội cho nhiều cá nhân buôn bán bất động sản và trốn thuế chuyển quyền sử dụng đất.