1.2. Cơ sở lí luận về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu
1.2.5.1. Phương pháp so sánh
Là phương pháp nhằm xem xét trình độ phát triển của các chỉ tiêu phân tích bằng cách so sánh kết quả thực hiện các chỉ tiêu phân tích đó ở kỳ nghiên cứu so với giá trị ở kỳ gốc.
Tùy vào mục đích phân tích, kỳ gốc sẽ là:
- Kỳ gốc là năm trước: nếu doanh nghiệp muốn thấy được xu hướng phát triển của chỉ tiêu phân tích.
- Kỳ gốc là kế hoạch: nếu doanh nghiệp muốn thấy việc thực hiện theo các định mức đã đề ra có đúng theo dự kiến hay khơng.
- Kỳ gốc là chỉ tiêu trung bình của ngành: nếu doanh nghiệp muốn biết vị trí và khả năng đáp ứng thị trường của doanh nghiệp.
Để phép so sánh có ý nghĩa thì các chỉ tiêu phân tích phải đảm bảo được các điều kiên: Được tính trong cùng một khoảng thời gian hạch toán như nhau (tháng, quý, năm), phải cùng phản ánh một nội dung kinh tế, phải cùng phương pháp tính tốn, phải cùng đơn vị đo lường. Đồng thời, các chỉ tiêu đó phải đựơc quy đổi về cùng quy mơ tương tự nhau (bộ phận, phân xưởng,…).
Có hai kĩ thuật so sánh là so sánh tuyệt đối và so sánh tương đối:
- So sánh tuyệt đối: Xác định mức chênh lệch giữa chỉ tiêu phân tích ở kỳ nghiên cứu so với giá trị gốc được lựa chọn để so sánh.
Ví dụ: ΔΔR R = R1= R - R0- R
Trong đó: ΔΔR: R: Chênh lệch tổng doanh thu...
R
R1: Tổng doanh thu kỳ nghiên cứu.
R
R0 : : Tổng doanh thu kỳ gốc.
- So sánh tương đối: Xác định quan hệ tỉ lệ giữa chỉ tiêu phân tích ở kỳ trước so với giá trị gốc được lựa chọn để so sánh.
Ví dụ: R R1
I
R
R0
Trong đó: I
Trong đó: IR: R: Tỉ lệ giữa tổng doanh thu kỳ nghiên cứu và tổng doanh thu kỳ gốc.
R
R1: Tổng doanh thu kỳ nghiên cứu.
R
R0 : : Tổng doanh thu kỳ gốc