Phân tích mơ hình ma trận SWOT

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ kĩ thuật tân long (Trang 56 - 60)

2.1.5.2.1 .Nguồn nhân lực và năng lực quản trị

3.2. Phân tích mơ hình ma trận SWOT

3.2.1. Mơ hình ma trận SWOT

Từ việc phân tích mơi trường hoạt động và kết quả, hiệu quả kinh doanh trong chương 2, chúng ta đã xác định được những điểm mạnh, yếu, cũng như cơ hôi và thách thức của công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ kĩ thuật Tân Long. Dựa vào đó, ta có mơ hình phân tích ma trận SWOT nhằm xác định một số chiến lược hoạt động của công ty trong thời gian tới.

SWOT

ĐIỂM MẠNH (S)

S1.Đội ngũ marketing chuyên nghiệp và đội ngũ nhân viên Xuất nhập khẩu được chun mơn hóa S2. Có sự hỗ trợ tài chính của Cơng ty mẹ Charles Wembley Singapore. S3.Cung cấp những sản phẩm chất lượng cao từ những nhà sản xuất có uy tín trên thế giới. ĐIỂM YẾU (W)

W1.Thiếu đội ngũ kĩ thuật viên có trình độ cao. W2.Chưa có website chính

thức để giới thiệu sản phẩm, quảng bá hình ảnh của cơng ty

W3.Hiệu quả kinh doanh chưa cao

W4.Thiếu phương tiện và đội ngũ vận tải.

CƠ HỘI (O)

O1.Thuế nhập khẩu có xu hướng ngày càng giảm. O2.Mơi trường kinh doanh

được cải thiện.

O3.Nhu cầu về dịch vụ y tế, du lịch có xu hướng tăng qua các năm.

O4.Thu nhập và mức sống người dân tăng.

O5.Việt Nam có trên 86 triệu dân, đây là lượng khách hàng, khách hàng tiềm năng.

O6.Trình độ nghiên cứu, phát triển cơng nghệ- kĩ thuật và khoa học ở Việt Nam chưa

KẾT HỢP SO

° S1,2,3 + O1,2, 3,4,5  Chiến lược mở rộng và

phát triển thị trường.

° S2,3+ O1,2,6

 Chiến lược cạnh tranh.

° S2,3 + O6

 Chiến lược hội nhập ngược chiều.

° S2,3 + O3, 4, 5

 Chiến lược phát triển sản phẩm.

. KẾT HỢP WO

° W 3,4 + O1

 Chiến lược giảm chi

phí.

° W 2 + O1, 2, 4, 5

 Chiến lược xúc tiến

THÁCH THỨC (T)

T1.Tỷ giá hối đoái biến động phức tạp.

T2.Cạnh tranh ngày càng quyết liệt hơn;

T3.Nhà nước có chính sách khuyến khích dùng hàng hóa được sản xuất trong nước.

T4.Dân cư phân bố chủ yếu ở nông thôn KẾT HỢP ST ° S1, 2, 3 + T4  Chiến lược mở rộng thị trường ° S2 + T1, 2

 Chiến lược cạnh tranh. ° S3 + T2

 Chiến lược hội nhập

chiều ngang. ° S2, 3 + T3

 Chiến lược hội nhập cùng chiều

KẾT HỢP WT

° W1,3 + T1,2,3

 Chiến lược thu hẹp

3.2.2. Các chiến lược lựa chọn để thực hiện

- Chiến lược mở rộng và phát triển thị trường

Mở rộng và phát triển thị trường tại thành phố lớn và một số tỉnh lân cận có tiềm năng phát triển về nhà hàng, khách sạn, khu resort, khu nghĩ dưỡng…Chiến lược này cũng phù hợp với chiến lược phát triển ngành du lịch của Nhà nước.

- Chiến lược phát triển sản phẩm

Với những yêu cầu thay đổi liên tục và những đòi hỏi ngày càng cao hơn trong việc cung cấp các thiết bị nhà bếp hiện đại cho các khách hàng, chiến lược về sản phẩm cần được thể hiện sự thích ứng cao đối với nhu cầu này.

 Về sản phẩm và chất liệu đáp ứng các tiêu chuẩn về thiết bị nhà bếp, thiết bị y tế.

 Về xây dựng chủng loại (đa dạng hóa sản phẩm).

 Bên cạnh việc phát triển thêm sản phẩm mới, Công ty nên tập trung vào các mặt hàng có chất lượng bằng cách liên kết với các nhà cung cấp có uy tín.

- Chiến lược hội nhập

Cơng ty có thể sử dụng chiến lược hội nhập cùng chiều (hội nhập với nhà tiêu thụ) và ngược chiều (hội nhập với nhà cung cấp). Chiến lược hội nhập này sẽ bảo đảm nguồn cung hàng hóa cũng như đầu ra cho các sản phẩm của công ty.

- Chiến lược giảm chi phí

Với chiến lược giảm chi phí, cơng ty sẽ giảm được tỉ suất chi phí, tăng được tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu, chi phí, tức là tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh.

- Chiến lược xúc tiến thương mại

Với chiến lược này, cơng ty có thể giới thiệu được sản phẩm, quảng bá hình ảnh của cơng ty đến khách hàng, người tiêu dùng sâu và rộng hơn, từ đó thúc đẩy kinh doanh, mở rộng thị trường.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ kĩ thuật tân long (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)