I. Phát triển thị trờng của doanh nghiệp xuất khẩu
2. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện phát triển thị trờng xuất
2.2. Giải pháp từ phía Nhà nớc:
Trong cơ chế thị trờng, nỗ lực của các doanh nghiệp chỉ thực sự mang lại kết quả mong muốn khi có sự trợ giúp đúng mức của Nhà nớc.
Để tạo điều kiện cho Công ty TNHH sản xuất và xuất khẩu Trung Nam nói riêng, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng thủ cơng mỹ nghệ nói chung, vợt qua khó khăn trong cạnh tranh trên thị trờng, Nhà nớc cần có các chính sách hỗ trợ khuyến khích nh:
- Có chính sách đầu thỗ trợ khơi phục và phát triển các làng nghề thủ công truyền thống trong nớc.
- Hỗ trợ đổi mới cơng nghệ sản xuất thơng qua việc đổi mới chính sách chuyển giao cơng nghệ, chính sách tài chính để khai thơng các nguồn vốn hỗ trợ sản xuất kinh doanh.
- Thực hiện các chính sách hỗ trợ thúc đẩy xuất khẩu thông qua việc trợ giúp nghiên cứu thị trờng, u đãi thuế quan và chính sách tỷ giá hối đoái hợp lý.
- Đơn giản các thủ tục hành chính tạo điều kiện cho các đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động.
- Tăng cờng vai trò của các cơ quan hỗ trợ thơng mại và các cơ quan Trung ơng.
Kết luận
Hoạt động phát triển thị trờng là một hoạt động chủ yếu và quan trọng trong suốt quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Đó là hoạt động quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp.
Cũng giống nh bất kỳ các doanh nghiệp khác, Công ty TNHH sản xuất và xuất khẩu Trung Nam luôn luôn đẩy mạnh hoạt động phát triển thị trờng. Đến nay thông qua hoạt động phát triển thị trờng, cơng ty đã có quan hệ giao dịch và bn bán với 19 nớc trên thế giới, kim ngạch xuất khẩu đợc tăng dần hàng năm. Hiện nay trớc tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt và khốc liệt, để doanh nghiệp tồn tại và phát triển, vai trò của hoạt động phát triển thị trờng càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Nhận thức đợc vai trị đó, với t cách cịn là một sinh viên thực tập tại cơng ty, em đã cố gắng tìm hiểu, đánh giá, phân tích tình hình phát triển thị trờng của cơng ty và đa ra một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động phát triển thị trờng xuất khẩu thủ công mỹ nghệ tại công ty.
Tuy nhiên trong khuôn khổ một bài thu hoạch thực tập, do hạn chế về kiến thức, thời gian và tài liệu, những nghiên cứu về biện pháp mở rộng thị trờng xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của Công ty TNHH sản xuất và xuất khẩu Trung Nam cịn nhiều thiếu sót nên em rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cơ cùng toàn thể các bạn để bản bỏo cỏo thực tập của em đợc hoàn chỉnh. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình chu đáo của cô giáo hớng dẫn ThS.Phạm Song Hạnh và tập thể các Thầy Cô của Khoa Kinh Tế Ngoại Thương đã giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu và hồn thành bản bỏo cỏo thực tập này.
Sinh viên thực hiện
Trần Hải Phong
Tài liệu tham KHảo Tiếng Việt.
1. Bùi Văn Vợng – Làng nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam, NXB Văn hố dân tộc.
2. TS. Dơng Bá Phợng – Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình CNH, NXB khoa học xã hội.
3. Bùi Kiến Thành – Làm ăn với Mỹ: Ngời Mỹ sợ các đối tác không biết luật, Báo Gia đình và xã hội, Số 2 (207.
4. Lê Đăng Doanh – Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam. http://www.mofa.gov.vn/tintuc/
5. Báo cáo tham luận của đại biểu các làng nghề tại Hội nghị: Phát biểu ngành nghề nông thôn các tỉnh phía Bắc, Hà Nội 8/2000
6. Hỏi đáp và Hoạch định thơng mại Việt – Mỹ, NXB Thống kê, Hà Nội.
7. Sally Washing ton – Tồ cầu hố và sự thống trị, NXB khoa học xã hội, Hà Nội.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam – Các văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI đến lần thứ IX, NXB chính trị Quốc gia Hà Nội.
9. Viện nghiên cứu chiến lợc, chính sách cơng nghiệp – Nhịp cầu doanh nghiệp Việt Mỹ – NXB Thống kê, 1999.
10. James Taylor – Các triển vọng thơng mại đối với Việt Nam sau khi đợc hởng quy chế Tối huệ quốc, 1997.
11. TS. Hồ Sĩ Hng – Nguyễn Việt Hng – Cẩm nang xâm nhập thị trờng mỹ, NXB Thống kê, Hà Nội.
12. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng – Kinh tế Việt Nam 2001, NXB Chính trị quốc gia.
13. Bùi Xuân Lu (Chủ biên) – Chính sách thuế Nhà nớc trong q trình hội nhập, NXB Tài chính 2002.
Tiếng anh.
1. NJ Freeman – US. Trade Embargo on Vietnam, The Colombia Journal of World Business, 1993.
2. Robert Stuter – VN – US Retation: the debate over normalixation, 7/12/1994.
3. Van Grass tex Communication, UNCTAD/UNDP – Statues and Policies to the Normalization of Trade between the US of America and Vietnam.
4. US – VN Trade Coucil – The US – VN Economic normalization: Chaptering next step, 10/1995.
5. Will Martin – The effect of the US – granting MFN status to Vietnam, WB, Washington, D.C, USA, 2002.
Các trang web điện tử
http://www.customs.ustreas.gov http://www.bea.doc.gov http://www.census.gov http://www.mofa.gov http://www.moc.gov http://www.vneconomy.org.vn
Mục lục
Lời nói đầu................................................................................1
Chơng I : Sơ lợc về q trình hình thành và phát triển của cơng ty tổng quan về hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu............................................................................3
I. Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển của cơng ty Trung Nam.................................................................................... 3
1. Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty Trung Nam.. 3
2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy của Công ty.................................4
3. Các đặc điểm chủ yếu của hàng thủ công mỹ nghệ..........5
3.1. Mặt hàng thêu ren:.............................................................5 3.2. Mặt hàng gốm sứ:..............................................................6 3.3. Sản phẩm sơn mài mỹ nghệ:.............................................6 3.4. Mặt hàng gỗ mây tre mỹ nghệ:........................................7 II. Các vấn đề cơ bản về thị trờng...........................................8 1. Khái niệm thị trờng:..............................................................8 2. Các chức năng của thị trờng:.................................................9 2.1 Chức năng thừa nhận:..........................................................9 2.2. Chức năng thực hiện:.......................................................10
2.3. Chức năng điều tiết và kích thích:.................................10
2.4. Chức năng thông tin:........................................................10
3. Phân loại và phân đoạn thị trờng hàng hoá:......................10
3.1. Phân loại thị trờng:.........................................................10
3.2. Căn cứ vào phơng thức hình thành giá cả thị trờng:.......11
3.3. Căn cứ theo khả năng tiêu thụ:..........................................11
3.4. Căn cứ vào tỷ trọng hàng hoá:..........................................12
3.5 Phân đoạn thị trờng:........................................................12
Chơng II: Thực trạng về hoạt động phát triển thị trờng xuất Khẩu của công ty sản xuất và xuất khẩu Trung Nam .................................................................................14
I. Phát triển thị trờng của doanh nghiệp xuất khẩu................14
1. Doanh nghiệp hoạt động phát triển thị trờng xuất khẩu:...14
1.1. Nghiên cứu thị trờng:........................................................14
1.3. Thực hiện chiến lợc phát triển thị trờng:..........................16
1.4. Kiểm tra đánh giá việc thực hiện chiến lợc phát triển thị trờng........................................................................................ 17
2. Các nhân tố ảnh hởng đến tình hình phát triển thị trờng xuất khẩu của doanh nghiệp...................................................17
2.1. Yếu tố kinh tế, chính trị luật pháp của các nớc:...............17
2.2. Yếu tố văn hố dân tộc tơn giáo.......................................18
2.3. Yếu tố đối thủ cạnh tranh:................................................18
3. Sự cần thiết phải thờng xuyên phát triển thị trờng kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp:..................................................19
4. Kim ngạch xuất khẩu............................................................21
4.1. Về mặt hàng xuất khẩu:..................................................21
4.2. Về thị trờng xuất khẩu:....................................................23
4.3. Thị trờng Châu á Thái Bình Dơng...................................25
4.4. Thị trờng Tây Bắc Âu......................................................27
5. Các biện pháp nhằm phát triển thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong những năm qua......................................29
5.1. Công tác nghiên cứu thị trờng...........................................29
5.2. Công tác dự báo thị trờng:...............................................30
5.3. Công tác tổ chức mang lới tiêu thụ....................................30
5.4. Cơng tác thực hiện chính sách khuếch trơng và xúc tiến bán hàng..................................................................................30
Chơng III: Một số giải pháp nhằm phát triển thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty sản xuất và xuất Khẩu Trung Nam............................................32
1. Phơng hớng và mục tiêu của công ty trong thời gian tới........32
2. Một số biện pháp nhằm hồn thiện phát triển thị trờng xuất khẩu của Cơng ty TNHH sản xuất và xuất khẩu Trung Nam.....34
2.1. Giải pháp từ phía Doanh nghiệp.......................................34
2.2. Giải pháp từ phía Nhà nớc:................................................37
Kết luận....................................................................39