DOANH
2.2.2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty qua BCKQSXKD Đv tính: vnđ
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Sosánh 2011/2010 Sosánh 2012/2011
Số tiền(đ) % Số tiền(đ)
%
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
92.833.772 176.117.902 282.030.702 83.284.130 8,9 105.912.800 6,2
Lợi nhuận từ hoạt động khác 563.637.434 537.704.741 2.237.568.83 3
(25.932.693) (4,6) 1.699.864.092 31,6
Lợi nhuận trước thuế 656.471.206 713.822.643 1.955.538.131 57.351.437 8,7 273.952.942 38
Từ bảng số liệu trên ta thấy tình hình kết quả hoạt động kinh doanh có sự thay đổi rõ rệt.
Năm 2011 so với năm 2010
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2010 là 92.833.772 đồng, đến năm 2011 tăng lên 176.117.902 đồng, tăng 83.284.130 tương ứng với tỉ lệ 8,9%. Lợi nhuận từ hoạt đông khác năm 2010 là 563.637.434 đồng giảm xuống còn 537.704.741 đồng năm 2011, giảm 25.932.693 tương ứng với tỉ lệ giảm là 4,6%. Lợi nhuận trước thuế năm 2010 là 656.471.206 đồng tăng lên 713.822.643 đồng năm 2011, tăng 57.351.437 đồng tương ứng với ti lệ tăng là 8,7%.
Năm 2012 so với năm 2011
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2011 là 176.117.902 đồng, đến năm 2012 tăng lên 282.030.702 đồng, tăng tương ứng với tỉ lệ 6,2%. Lợi nhuận từ hoạt đông khác năm 2011 là 563.637.434 đồng tăng lên 2.237.568.833 đồng năm 2012, tăng tương ứng với tỉ lệ giảm là 31,6%. Lợi nhuận trước thuế năm 2011 là 713.822.643 đồng tăng lên đồng năm 2012, tăng 1.955.538.131 đồng tương ứng với ti lệ tăng là 38%.
CHỈ TIÊU
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2011/2010 So sánh 2012/2011
Stiền(đ) Tỷ lệ (%) Stiền(đ) Tỷ lệ (%) Stiền(đ) Tỷ lệ (%) Stiền(đ) Tỷ lệ (%) Stiền(đ) Tỷ lệ (%) 1. DTBH và cung cấp dịch vụ 2.178.422.43 7 100 2.156.821.987 100 3.167.843.110 100 (21.600.450) (0,99) 1.011.021.123 46,8 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. DT thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 2.178.422.43 7 100 2.156.821.987 100 3.167.843.110 100 (21.600.450) (0,99) 1.011.021.123 46,8 4.Giá vốn hàng bán 2.153.774.266 94,8 2.040.131.294 91,6 2.744.037.334 86,6 (113.642.972) (5,27) 703.906.040 34,5 5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 24.684.171 0,5 116.690.693 2,6 423.805.776 13,3 92.042.522 37,3 307.115.083 26,3 6.DT hoạt động tài chính 68.185.601 1,55 59.427.209 1,7 141.775.074 4,4 (8.758.392) (12,8) 82.347.865 13,8 7. Chi phí tài
chính -Trong đó: Chi phí lãi vay 8. CP quản lý kinh doanh 9.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 92.833.772 3,15 176.117.902 4,1 1.955.538.131 61,5 83.384.130 89,7 1.779.420.229 10,1
2.2.2.2. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
Từ bảng số liệu trên ta thấy, tình hình hoạt động kinh doanh của công ty rất khả quan. Từ năm 2010 đến năm 2011 doanh thu và lợi nhuận đều tăng nhanh, trong tình trạng khủng hoảng kinh tế và lạm phát tăng cao mà doanh nghiệp vẫn hoạt động tốt chứng tỏ doanh nghiệp đã có những chiến lược thích nghi với sự thay đổi này.
Năm 2011 lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh là 176.117.902 đồng tăng so với năm 2010 là 83.384.130 đồng tương ứng với 89,7%. Nguyên nhân là do:
- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2010 là 2.178.422.437 đồng, doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2011 là 2.156.821.987 đồng giảm 21.600.450 đồng tương ứng giảm khoảng 0,99. Điều này cho thấy quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đang dần có hiệu quả, tiến độ sản xuất được đẩy mạnh hơn so với năm trước. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong năm vừa qua tăng mạnh như vậy là do công ty đã dần đi vào hoạt động ổn đinh, có nhiều những hợp đồng xây dựng công trình có giá trị lớn được hoàn thành bàn giao, nhận thêm nhiều đơn đặt hàng thiết kế và tư vấn xây dựng của khách hàng.
- Các khoản giảm trừ doanh thu không phát sinh. Điều này một phần chứng tỏ chất lượng các sản phẩm hoàn thành của công ty đạt tiêu chuẩn và không bị giảm sút.
- Giá vốn hàng bán năm 2010 là 2.153.774.266 đồng, năm 2011 giảm đi 113.642.972 đồng tương ứng giảm khoảng 5,27%. Giá vốn hàng bán năm 2012 là 2.744.037.334 đồng tăng 703.906.040 đồng tương ứng 34,5% so với năm 2011. Như vậy đi đôi với việc tăng doanh thu thì giá vốn cũng tăng mạnh.
- Lợi nhuận gộp năm 2010 là 24.684.171 đồng, năm 2011 là 116.690.693 đồng mức tăng rất cao 92.042.522 đồng tương ứng 37,3% so với năm 2010. Đến năm 2012 lợi nhuận gộp đạt 423.805.776 đồng tăng 307.115.083 đồng tương ứng 26,3% so với năm 2011.
- Doanh thu hoạt động tài chính năm 2010 là 68.185.601 đồng sang năm 2011 là 59.427.209 đồng giảm 8.758.392 đồng tương ứng giảm khoảng 12,8%.
- Bên cạnh đó các khoản chi phí khác cũng phát sinh nhưng thấp hơn mức thu nhập khác cho nên không ảnh hương nhiều đến tổng chi phí của công ty. Nguyên nhân của việc tăng chi phí trong 3 năm hoạt động là do trong thời kỳ này công ty nhận thầu nhiều công trình hơn nên chi phí bỏ ra cho các công trình hơn nên chi phí bỏ ra cho các công trình cũng tăng theo. Bên cạnh đó công ty có thanh lý một vài máy cũ mà
công ty đã mua trước đó để thay thế bằng những máy móc mới, hiện đại hơn nên xuất hiện thêm các khoản chi phí khác nhưng giá trị nhỏ. Tuy nhiên tốc độ tăng chi phí quản lý cao hơn tốc độ tăng của doanh thu, như vậy công ty cũng cần kiểm tra lại các khoản chi phí này và đưa ra các biện pháp kiểm soát chi phí nhằm tăng lợi nhuận.
Nhìn chung đây là một dấu hiệu tốt chứng tỏ công ty đang hoạt động có hiệu quả nhưng công ty cũng nên có những biện pháp thích hợp hơn để tiết kiệm chi phí góp phần làm giảm giá vốn hàng bán và tăng lợi nhuận nhiều hơn.
2.2.2.3. Phân tích các khoản phải thu, phải trả
• Phân tích tình hình các khoản phải thu
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 So sánh 201 Số tiền(đ) Tỷ lệ (%) Số tiền(đ) Tỷ lệ (%) Số tiền(đ) Tỷ lệ (%) Số tiền(đ) 1.Phải thu của khách hàng 6.792.580.148 20,85 18.871.737.729 36,73 24.142.607.85 3 40 12.254.947.32 6 2. Trả trước cho người bán 918.059.454 3,75 3.045.258.707 6,12 2.552.283.859 3.3 2.127.953.247 3. Các khoản phải thu khác 18.446.618.659 75,4 28.748.063.448 57,15 34.787.864.70 0 56.7 10.834.944.24 6 Tổng các khoản phải thu 24.254.763.14 2 100 49.710.639.60 2 100 60.672.2157 100 25.246.854.75 7
Qua bảng phân tích trên ta thấy các khoản phải thu của công ty qua 3 năm hoạt động giảm rất nhanh cụ thể:
- Các khoản phải thu năm 2010 là 24.254.763.142 đồng, năm 2011 là 49.710.639.602 đồng tăng 25.246.854.757 đồng tương ứng tăng 10,4% so với năm 2010. Các khoản phải thu năm 2012 là 60.672.2157 đồng tăng 11.735.9543.578 đồng tương ứng tăng 22,4% so với năm 2011. Đây là một tỷ lệ tăng khá mạnh của các khoản phải thu.
Như vậy tốc độ tăng của các khoản phải thu khá cao hơn nhiều so với khoản trả trước cho người bán và tỷ trọng của các khoản phải thu khách hàng luôn giữ tỷ trọng cao trong tổng các khoản phải thu cho thấy công ty đang bị khách hàng chiếm dụng vốn. Khoản phải thu tăng là hợp lý vì công ty đã có bước phát triển hơn trong việc kinh doanh, có thêm nhiều khách hàng hơn để nhanh chóng thu hồi vốn nhằm quay vòng vốn nhanh và mở rông quy mô đồng thời đảm bảo nguồn vốn để phục vụ hoạt động của công ty.
• Phân tích các khoản phải trả
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010 Số tiền(Đ) Tỷ lệ (%) Số tiền(Đ) Tỷ lệ (%) Số tiền(Đ) Tỷ lệ (%) Số tiền(Đ) Tỷ lệ (%) Số tiền(Đ) Tỷ lệ (%) 1.Phải trả người bán 80.062.123.216 67,7 145.207.430.099 79,2 131.530.651.341 74 65.875.954.753 8,12 (14.244.678.256) (9,6) 2. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 5.970.000 0,042 203.701.054 0,1 239.437.198 0,11 198.798.848 39,6 36.098.645 17,7 3. Vay ngắn hạn 504.336.798 0,42 1.008.673.596 0,54 504.336.798 0,28 506.855.378 1,76 (506.855.378) (1,76) 4.Người mua trả tiền trước 2.479.779.642 1,69 7.582.395.659 3,82 1.797.772.317 0,96 5.154.674.113 25,1 (6.123.452.522) (21,6) 5.Phải trả người lao động 17.737.160.177 14,4 19.683.546.947 10.4 20.130.876.782 11,3 2.115.785.167 11,7 1.223.562.553 5,26 6.Chi phí phải trả 14.570.525.973 15,74 11.477.321.262 5,94 25.598.810.355 13,35 (3.145.167.174) (21,4) 14.155.326.854 12,7 Tổng nợ phải trả 118.153.598.958 100 183.456.342.145 100 177.345.556.14 6 100 65.235.145.167 55,1 (6.115.184.987) (3,2)
Qua bảng phân tích ta nhận thấy các khoản phải trả tăng mạnh
- Các khoản phải trả năm 2010 là 118.153.598.958 đồng, năm 2011 là 183.456.342.145 đồng tương ứng tăng 55,1% so với năm 2010. Trong năm này khoản phải trả đột nhiên tăng mạnh và tốc độ tăng còn nhanh hơn của khoản phải thu là do sự tăng nhanh của khoản phải trả người bán và phải trả người lao động.
+ Phải trả người bán năm 2010 là 80.062.123.216 đồng, năm 2011 là 145.207.430.099 đồng tăng 65.875.954.753 đồng tương ứng tăng 8,12% so với năm 2010.
Sở dĩ có sự tăng nhanh bất thường trên là do trong thời kì này công ty đã phải mua sắm nhiều nguyên vật liệu, vật tư thiết bị cũng như thuê thêm nhiều lao động hơn để phục vụ cho công trình đang xây dựng và chuẩn bị cho việc tiến hành số lượng lớn các hợp đồng xây dựng đã ký xong công ty vẫn chưa thanh toán được hết cho bên bán và người lao động.
- Sang năm 2012 khoản phải trả là 177.345.556.146 đồng giảm 6.115.184.987 đồng tương ứng tăng 3,2% so với năm 2011.
Nhìn chung ta thấy khoản phải trả người bán luôn chiếm tỉ trọng cao trong tổng số nợ phải trả cho thấy công ty đang đi chiếm dụng vốn của doanh nghiệp khác. Khoản vốn đi chiếm dụng này không phải mất chi phí sử dụng nên nếu tận dụng tốt thì nó sẽ đem lại hiệu quả kinh doanh cao cho công ty. Tuy nhiên công ty cần cân đối nguồn trả nợ, đảm bảo thanh toán đầy đủ các khoản phải trả người bán khi đến hạn, để tránh mất uy tín với các nhà cung cấp. Bên cạnh đó cũng phải chú ý thanh toán các khoản nợ nhà nước và người lao động tránh làm mất uy tín của công ty và làm tăng lòng tin của người lao động và các đơn vị ngoài công ty.
2.2.3. Thành tựu, hạn chế của công ty
2.2.3.1. Thành tựu
Đến nay Thanh Hóa đã hoàn thành mục tiêu đưa lưới điện quốc gia về 100% số huyện thị, đạt 96,59% số xã (574/587); 97,36% số hộ dân (807.858/829.769). Riêng nông thôn có 720.626/742.466 hộ có điện đạt 97,06%.
Với những gì đã làm được trong công công cuộc xây dựng Chủ nghĩa Xã hội và bảo vệ Tổ quốc, ngày 22 tháng 1 năm 2002, Điện lực Thanh Hóa đã vinh dự được Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng Huân chương Độc lập hạng Ba.
Vinh dự và tự hào, tập thể CBCNV Điện lực Thanh Hóa hôm nay càng phải cố gắng và nỗ lực hơn nữa để xứng đáng với truyền thống của một Đơn vị Anh hùng trong đánh giặc giữ nước và trong lao động xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp.
Ánh sang văn minh của dòng điện luôn tỏa sang trên khắp mọi miền, từ miền xuôi đến vùng núi cao, từ thành phố đến các chòm bản xa xôi và sáng trong lòng những người dân Thanh Hóa hôm nay và mai sau.
2.2.3.2. Hạn chế
Về công tác đầu tư cơ sở vật chất song song với việc đầu tư theo chiều sâu, để đảm bảo cho hoạt động sản xuất theo chiều rộng công ty nên đầu tư thêm cho cơ sở hạ tầng, kho bãi, nhà xưởng… do sản phẩm của công ty đang được ưa chuộng và tạo được niềm tin, hơn nữa qua số liệu cho thấy doanh thu đã tăng cao, là cơ hội tốt cho doanh nghiệp mở rộng trong thời gian tới.
Về công tác quản lý tài sản lưu động: Đây là loại tài sản chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng tài sản của đơn vị, do đó cần được quan tâm quản lý chặt chẽ. Những hạn chế trong việc quản lý đã làm lãng phí vốn lưu động và ảnh hưởng tới khả năng thanh toán của công ty.
Công tác quản lý các khoản phải thu của công ty chưa được tốt. Mặc dù những chính sách trả chậm hay bán chịu là rất cần thiết trong quá trình gia tăng tiêu thụ, mở rộng mối quan hệ mới nhưng để lượng vốn này bị chiếm dụng vốn nhiều sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh không đủ vốn để trang trải dẫn đến vay mượn làm tăng chi phí lãi vay phải trả.
Hàng tồn kho còn tồn đọng nhiều làm ảnh hưởng đến quá trình luân chuyển vốn.
Các quỹ được trích lập thường nhỏ hơn so với thực chi làm ảnh hưởng đến hoạt động của công ty có sử dụng đến các quỹ liên quan này.
Công ty sử dụng hầu hết là nguồn vốn chủ sở hữu trong hoạt động kinh doanh của mình, điều này giúp doanh nghiệp chủ động trong hoạt động kinh doanh tuy nhiên cũng làm giảm khả năng hoạt động tối đa do không sử dụng nguồn vốn tài trợ từ các quỹ tín dụng….
Công ty chưa có bộ phận, phòng ban riêng để làm công tác phân tích tình hình tài chính của công ty, chưa chú trọng đến phân tích các báo cáo tài chính, chưa thấy rõ tầm quan trọng, vị trí của chúng trong hoạt động của doanh nghiệp.