Phân tích tìnhhình và khả năng sử dụng đòn bẩy tài chính của công ty

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH tài CHÍNH của CÔNG TY TRÁCH NHIỆM hữu hạn một THÀNH VIÊN môi TRƯỜNG và CÔNG TRÌNH đô THỊ THANH hóa (Trang 56 - 67)

6. Bố cục đề tài

2.2.3.3. Phân tích tìnhhình và khả năng sử dụng đòn bẩy tài chính của công ty

Đây là phân tích khả năng sử dụng đòn bầy tài chính của công ty. Qua phân tích các chỉ số này giúp ta phân tích đánh giá mức độ khả năng sử dụng đòn bẩy tài chính của công ty.

Tỷ số nợ trên tổng tài sản Tỷ số nợ so với tổng tài sản = Tổng nợ Tổng tài sản Bảng 2.11: Tỷ số nợ so với tổng tài sản Đơn vị tính: Đồng

Stt Chỉ Tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2010-2011 So sánh 2011-2012

ST % ST %

1 Tổng nợ 87.307.669.722 92.597.216.356 99.129.609.540 5.289.546.634 0,061 11.821.939.782 0,135 2 Tổng tài sản 102.940.435.712 123.836.606.181 143.120.374.220 20.896.170.469 0,203 40.179.938.508 0,390 3 Tỷ số nợ trên

tổng tài sản 0,848 0,748 0,739 (0.1) (0,118) (0.109) (0,128)

Tỷ số nợ trên tổng tài sản cho thấy rằng công ty 8,48% nguồn vốn dùng để tài trợ cho tài sản của công ty là từ nợ phải trả. Mức độ sử dụng nợ thuộc trung bình, nếu công ty kinh doanh cho dù có lời nhưng công ty cũng phải chi trả cho khoản lãi và bên cạnh đó nó sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty. Tuy nhiên nếu đối với một doanh nghiệp mà có nhu cầu mở rộng sản xuất thì vói nhu cầu cần vốn thì phải chấp nhận với doanh thu thấp và lợi nhuận thấp, còn ngược lại thì đối với một doanh nghiệp mà không mở rộng sản xuất thì việc sử dụng vốn cao như vậy thì không tốt vì ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của công ty thấp.

Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu

Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu

Bảng 2.12: Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu

Đơn vị tính: Đồng

Stt Chỉ Tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2010-2011 So sánh 2011-2012

ST % ST %

1 Tổng nợ 87.307.669.722 92.597.216.356 99.129.609.540 5.289.546.634 0,061 11.821.939.782 0,135 2 Vốn chủ sở hữu 15.632.765.990 31.239.389.825 34.990.764.680 15.606.623.835 0,998 19.357.998.690 1,238 3 Tỷ số nợ trên vốn

chủ sở hữu 5,585 2,964 2,883 (2.618) (0,469) (2.702) (0,484)

Tỷ số này cho biết ứng với mỗi đồng vốn chủ sở hữu, công ty sử dụng đến 5,585lần năm 2010, năm 2011 là 2,964 lần và

Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu

Công Thức:

Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu

= Lợi nhuận ròng Doanh thu

Bảng 2.13: Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu

Đơn vị tính: đồng

TỶ SỐ LỢI NHUẬN TRÊN DOANH THU So sánh 2010-2011 So sánh 2011-2012

Chỉ Tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 ST % ST %

Lợi nhuận ròng 64.204.497.726 10.259.448.419 9.751.374.855 (53.945.008.857) (0,840) (54.453.122.412) (0,841) Doanh thu 482.675.123.782 219.947.330.586 296.797.539.193 (190.727.793.196) (0,395) (185.877.584.589) (0,385) Tỷ số lợi nhuận

trên doanh thu 0,013 0,047 0,285 0.034 2,615 0.272 20,92

Năm 2010 cứ 1 đồng doanh thu thì công ty tạo ra được 0,013đồng, năm 2011 là 0,047 đồng lợi nhuận và năm 2012 là tạo

ra được 0,285 đồng lợi nhuận. Lợi nhuận trên doanh thu tăng dần lên theo các năm chứng tỏ công ty quản lý chi phí ngày càng hiệu quả hơn.

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay so với tổng tài sản

Công Thức:

Tỷ số lợi nhuận trước

thuế =

Lợi nhuận trước thuế và lãi và lãi vay so với tổng tài sản

Tổng tài sản

Bảng 2.14: Tỷ số lợi nhuận trước thuế và lãi vay so với tổng tài sản

Đơn vị tính: Đồng

TỶ SỐ LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ VÀ LÃI VAY SO VỚI TỔNG TÀI SẢN So sánh 2010-2011 So sánh 2011-2012

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 ST % ST %

Lợi nhuận trước thuế và lãi 8.560.663.634 13.679.246.559 13.001.833.140 5.118.582.925 0,598 4.441.169.506 0,519 Tổng tài sản 102.940.435.712 123.836.606.181 143.120.374.220 20.896.170.469 0,203 40.179.938.508 0,390 Tỷ số lợ nhuận trước thuế và

lãi vay so với tổng tài sản 0,083 0,110 0,097 0.027 0,325 0.014 0,168

Tỷ số này cho thấy cứ 1 đồng tài sản của công ty thì tạo ra được 0,083đồng lợi nhuận trước thuế và lãi của năm 2012;

năm 2011 là tạo ra được 0,110 đồng; năm 2010 là 0,097 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi có sự tăng lên và giảm xuống nhưng

không đáng kể. Điều này cho thấy đây là một điều tốt có lợi cho doanh nghiệp. Tuy nhiên để đánh giá một cách chính xác thì tỷ số này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như phụ thuộc vào nghành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trên thị trường có quá nhiều đối thủ mạnh về tài chính họ sẽ có hướng mở rộng thị trường để chiếm thị phần trên thị trường. Chính vì

thế công ty cần phải nỗ lực cố gắng rất nhiều để có thể tồn tại và phát triển mạnh hơn về lĩnh vực kinh doanh của mình.

Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản

Công thức:

Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản

= Lợi nhuận ròng Tổng tài sản

Bảng 2.15: Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản

Đơn vị tính: Đồng

TỶ SỐ LỢI NHUẬN R̉ÒNG TRÊN TỔNG TÀI SẢN So sánh 2010-2011 So sánh 2011-2012

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 ST % ST %

Lợi nhuận ròng 64.204.497.726 10.259.448.419 9.751.374.855 (53.945.008.857) (0,840) (54.453.122.412) (0,841) Tổng tài sản 102.940.435.712 123.836.606.181 143.120.374.220 20.896.170.469 0,203 40.179.938.508 0,390 Tỷ số lợi nhuận ròng

GVHD: TH.S. Nguyễn Thị Phương

Năm 2010 1 đồng tài sản thì tạo ra được 0,624 đồng lãi nhuận ròng, năm

2011 tạo ra 0,083 đồng và năm 2012 tạo ra 0,073 đồng. Tỷ số này cho thấy rằng

mức sinh lời trên tài sản của công ty đă tăng vào năm 2011 và giảm xuống ở

năm 2012 nhưng lượng giảm không đáng kể. Đây là hướng tích cực của công ty

cho thấy khả năng sinh lời cao. Tỷ số này còn phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty và đặc điểm của ngành sản xuất kinh doanh.

GVHD: TH.S. Nguyễn Thị Phương

CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ VẤN ĐỀ TÀI CHÍNH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH MTV MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG TRÌNH

ĐÔ THỊ THANH HÓA 3.1. NHẬN XÉT CHUNG

3.1.2. Nhận xét chung về công ty

Lĩnh vực hoạt động của công ty đa dạng, nhưng chủ yếu cung cấp và chăm sóc cây trồng. Vấn đề đầu tư bất động sản ngày càng được quan tâm, do đó lĩnh vực mà công ty đang hoạt động sẽ ngày càng phát triển trong tương lai.Bộ máy quản lý của công ty đă đáp ứng được yêu cầu tính giảm gọn nhẹ của nhà nước đảm bảo sự lănh đạo tập trung và thống nhất. Tuy nhiên trong quá trình quản lý vẫn còn có một vài hạn chế do sự đình trệ. . Do đó công ty cần tăng cường thêm cán bộ kế toán để đảm bảo hoạt động của công ty.

3.1.2. Nhận xét chung về tình hình tài chính của công ty

Qua phân tích báo cáo tài chính của công ty trong ba năm 2010 – 2011 -2012 ta

thấy:

Nhu cầu về vốn để đáp ứng cho hoạt động công ty là rất cao. Nguồn vốn

của công ty năm 2010– 2011 giảm xuống, nhưng năm 2012 nguồn vốn lại tăng

lên.

Tỷ trọng nợ ngắn hạn giảm dần từ năm 2011 – 2012, nguồn vốn chủ sở

hữu năm 2012 tăng lên cao.

Tài sản dài hạn của công ty tăng lên theo từng năm.

Về khả năng thanh toán của công ty: khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán bằng tiền còn ở mức thấp. Công ty cần xem xét lại cho hợp lý.

Theo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thì các tỷ số về khả năng sin h

lời của công ty năm 2011 tăng hơn năm 2010, năm 2012 có giảm xuống nhưng

không đáng kể. Công ty cần tiếp tục phát huy và nổ lực hơn nữa để quá trình hoạt động đạt kết quả tốt hơn những năm trước. Vòng quay hàng tồn kho thấp nên số ngày vòng quay hàng tồn kho nhanh.

GVHD: TH.S. Nguyễn Thị Phương

3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ VẤN ĐỀ TÀI CHÍNH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TYHIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY

Nhìn chung, bộ máy quản lý của công ty đă đáp ứng được yêu cầu tính giảm gọn nhẹ của nhà nước đảm bảo sự lănh đạo tập trung và thống nhất. Tuy nhiên trong quá trình quản lý vẫn còn có một vài hạn chế do sự đình trệ. Không ngừng bổ sung sắp xếp lại đội ngũ lao động cho thật hợp lý và khoa học, không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho mỗi cán bộ công nhân viên trong công ty.

Tình hình tài chính của công ty có biến động mạnh qua các năm làm cho lợi nhuận thu được giảm dần. Lượng vốn bằng tiền của công ty cũng rất thấp, công ty cũng cần phải tăng thêm lượng vốn bằng tiền cao hơn để đáp ứng tìnhhình thanh toán và nâng cao hiệu quả sử dụng. Xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh trong những năm tới cho thật sự phù hợp để có thể bảo toàn nguồn vốn và tăng nộp ngân sách cho nhà nước.

Bên cạnh đó, công ty cần có chính sách vay tín dụng phù hợp trong từng giai đoạn, tăng cường quản lý và sử dụng vốn hiệu hơn. Tăng cường hơn nữa việc giám sát sử dụng nguồn vốn và quả lý tài sản trong quá trình sản xuất kinh doanh để có kế hoạch sử dụng cho hợp lý.

Tài sản cố định của công ty tăng dần qua các năm, năm 2010 là

20.279.689.207 đồng, năm 2011 là 23.822.696.281 đồng và năm 2012 là

36.772.422.201 đồng. Công ty nên giữ mức tài sản cố định này trong năm 2013, đồng thời phải thay thế máy móc thiết bị cũ cho phù hợp với nhu cầu hoạt động của công ty. Đầu tư cho công nghệ sản xuất mới hiện đại đuổi kịp sự phát triển công nghệ trong khu vực và thế giới.

Tăng cường liên minh với các doanh nghiệp đồng nghành để hỗ trợ nhau cùng phát triển

Vòng quay hàng tồn kho đang ở mức thấp 31,99 vòng, nên số ngày luân chuyển trong một vòng đang ở mức rất thấp, công ty nên giữ ở mức số vòng luân chuyển trong ngày như vậy để tốt hàng tồn kho luân chuyển. Bên cạnh đó công ty cần quản lý tốt các hợp đồng, theo dõi nắm bắt kịp thời sự biến động giá

GVHD: TH.S. Nguyễn Thị Phương

cả trên thị trường trong và ngoài nước để xác định giá mua bán, và tồn trữ nguyên vật liệu một cách hợp lý.

Công ty nên tạo điều kiện và quan tâm hơn đến công tác kế toán thông qua việc tuyển dụng thêm những nhân viên kế toán có trình độ cao và nhiều kinh nghiệm. Điều này sẽ giúp cho công tác kế toán được thực hiện nhanh, gọn và chính xác hơn.

GVHD: TH.S. Nguyễn Thị Phương

KẾT LUẬN

Sự tồn tại công ty luôn gắn liền với quá trình hoàn thiện và đổi mới của tất cả các bộ phận trong cơ cấu tổ chức của công ty, đặc biệt là bộ phận kế toán. Công ty TNHH Một thành viên Môi trường và Công trình đô thị Thanh Hóa đã trải qua 53 năm xây dựng và trưởng thành. Điều đó thể hiện sức mạnh bền vững của công ty trước và sự cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường.

Nh́ìn chung, nguồn lực tài chính của công ty có một số điểm yếu. Lợi nhuận thu được qua các năm có sự tăng và không đáng kể. Công ty cần phải xem xét cẩn trọng và đề ra phương hướng đúng đắn nhằm giúp cho quá trình hoạt động của công ty đạt hiệu quả cao hơn.

Theo chủ quan của mình, em đă nêu ra một số kiến nghị nhằm tăng cường năng lực tài chính của công ty. Tuy nhiên do thời gian thực tập chưa được bao lâu, trình độ bản thân c̣òn nhiều hạn chế bước đầu làm quen với tìnhhình thực tế nên em còn có những thiếu sót không thể tránh khỏi. Vì vậy em mong rằng sẽ nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô giáo và các bạn để bài viết hoàn thiện hơn, góp phần nhỏ bé làm cho công ty phát triển vững mạnh hơn.

GVHD: TH.S. Nguyễn Thị Phương

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Dương Hữu Hạnh, Giáo trình Quản trị tài doanh nghiệp hiện đại, Nhà Xuất

Bản Thống Kê.

2. GVC. Nguyễn Thị Mỵ và TS. Nguyễn Đức Dũng, Giáo trình Phân Tích

Hoạt Động Kinh Doanh, Giảng Viên Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh, Nhà Xuất Bản năm 2011.

3. TS. Nguyễn Quang Thu, Giáo trình Quản Trị Tài Chính Căn Bản, Nhà Xuất

Bản Thống Kê 2007.

4. Các trang web tham khảo www.tailieu.vn

www.kienthuctaichinh.com

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH tài CHÍNH của CÔNG TY TRÁCH NHIỆM hữu hạn một THÀNH VIÊN môi TRƯỜNG và CÔNG TRÌNH đô THỊ THANH hóa (Trang 56 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w