6. Bố cục đề tài
2.1.3.3. Lĩnh vực hoạt động và quy trình dịch vụ duy trì chăm sóc công viên, cây xanh trong địa bàn thành
cây xanh trong địa bàn thành phố Thanh Hóa tại công ty
Lĩnh vực hoạt động của công ty
Công ty TNHH Một thành viên môi trường và Công trình đô thị Thanh Hóa là doanh nghiệp 100% vốn nhà nước. Đại diện chủ sở hữu của công ty là UBND Tỉnh Thanh Hóa. Do vậy các hoạt động kinh doanh của công ty đều chịu theo sự chỉ đạo và hướng dẫn của UBND Tỉnh Thanh Hóa.
Trước ngày 16/6/2010, khi công ty còn là doanh nghiệp Nhà nước, công ty chỉ có nhiệm vụ là thực hiện các hoạt động công ích mà UBND tỉnh Thanh Hóa giao phó. Nhưng kể từ khi công ty chuyển đổi sang loại hình doanh nghiệp TNHH Một thành viên thì công ty còn có thêm các nhiệm vụ khác nữa trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Công ty có 3 nhiệm vụ chính: Nhiệm vụ công ích
Nhiệm vụ xây dựng cơ bản và kinh doanh dịch vụ Nhiệm vụ quản lý các dự án đầu tư
Công ty có các ngành nghề kinh doanh sau: Dịch vụ thu gom, xử lý và tiêu hủy rác thải, tái chế phế liệu; hoạt động quản lý và xử lý nước thải; quản lý, khai thác chăm sóc các công viên, khuôn viên, vườn hoa, cây xanh đô thị; quản lý, khai thác bảo dưỡng hệ thống điện chiếu sáng, điện trang trí thành phố, thiết bị kỹ thuật điện và công nghiệp; quản lý nghĩa trang, nghĩa địa, dịch vụ phục vụ tang lễ; quản lý, duy tu đường giao thông nội thị; sản xuất, cung cấp các sản phẩm thiết bị, phương tiện chuyên dùng phục vụ công tác vệ sinh môi trường, công viên cây xanh, điện chiếu sáng, tang lễ; hoạt động của các công viên vui chơi và công viên theo chủ đề, dịch vụ chăm sóc và duy trì cảnh quan; xây dựng các công trình dân dụng, giao thông, thủy lợi, san lấp mặt bằng, hạ tầng kỹ thuật đô thị; giám sát thi công các công trình dân dụng, giao thông thủy lợi, san lấp mặt bằng hạ tầng kỹ thuật đô thị công trình điện đến 35 KV; tư vấn đấu thầu, lập dự án đầu tư xây dựng các công trình; thiết kế kiến trúc, thiết kế kết cấu công trình dân dụng và công nghiêp, tính dự toán, tính đào đắp, san nền; vận tải hàng
GVHD: TH.S. Nguyễn Thị Phương
hóa bằng ô tô chuyên dụng và bằng ô tô loại khác, cho thuê xe có động cơ; kinh doanh xăng dầu, khí đốt và các sản phẩm liên quan; kinh doanh và cung cấp các sản phẩm về cây xanh, hoa cây cảnh, giống cây trồng, xây dựng bồn hoa, vườn hoa, công viên, lâm viên.
Quy trình dịch vụ duy trì chăm sóc công viên, cây xanh tại công ty
Khi công ty ký được hợp đồng với UBND Thành phố Thanh Hóa về việc duy trì và chăm sóc công viên cây xanh trong thành phố, ban giám đốc sẽ chỉ đạo cho các phòng ban trong công ty thực hiện công việc.
Đầu tháng, phòng kế hoạch của công ty sẽ lập kế hoạch và giao xuống cho Xí nghiệp Công viên cây xanh, đơn vị trực thuộc công ty. Xí nghiệp nhận bản kế hoạch sản xuất trong tháng và từ đó triển khai các công việc cụ thể cho các tổ trong Xí nghiệp. Xí nghiệp có 11 tổ( được thể hiện trong sơ đồ 1.2- trang 10)
Để hoàn thành dịch vụ duy trì chăm sóc công viên, cây xanh cần thực hiện song song và thường nhật các công việc: duy trì thảm cỏ; duy trì cây trang trí; duy trì cây bóng mát; duy trì vệ sinh công viên; bảo vệ và trông coi công viên, cây xanh.
Cuối mỗi tháng, nhân viên thống kê và cán bộ kỹ thuật của xí nghiệp sẽ tổng hợp, kiểm nghiệm khối lượng công việc đã thực hiện trong tháng và tập hợp chứng từ gửi lên phòng kế toán của công ty để hạch toán và tính giá thành dịch vụ.
Sơ đồ 2.2: Trình tự tổ chức hoạt động của dịch vụ duy trì chăm sóc công viên, cây xanh
GVHD: TH.S. Nguyễn Thị Phương
Xí nghiệp Công viên cây xanh Tổ gián tiếp Tổ sản xuất Thanh Quảng Tổ sản xuất Hội An Tổ sản xuất Lam Sơn Tổ bảo vệ Lam Sơn Tổ bảo vệ công viên Hội An Tổ nhà tưởng niệm Bác Hồ Tổ 1A Tổ Nghĩa trang Hàm Rồng Tổ vệ sinh Tổ duy trì cây xanh đường phố Phòng kế toán Phòng kế hoạch
GVHD: TH.S. Nguyễn Thị Phương
2.2. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY TNHH MTV MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ THANH HÓATRƯỜNG VÀ CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ THANH HÓA TRƯỜNG VÀ CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ THANH HÓA
2.2.1. Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty
2.2.1.1.Đánh giá về mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
Đối với một doanh nghiệp khi lên bảng báo cáo tài chính phải đảm bảo
nguyên tắc chung là: Tổng tài sản= Tổng nguồn vốn.
Trong bảng cân đối kế toán theo tài sản thì tài sản nào có tính thanh khoản cao, thì sẽ được báo cáo trước, hay nói cách khác là tài sản được xếp theo thứ tự thanh khoản giảm dần. Còn về phần nguồn vốn thì nguồn vốn nào đến hạn trước sẽ được báo cáo trước. Như khi ta nhìn trên bảng báo cân đối kế toán ta thấy phần nguồn vốn thì phần Nợ phải trả sẽ được báo cáo trước sau đó mới tới nguồn vốn chủ sở hữu. Nhìn vào bảng cân đối kế toán của Công ty TNHH MTV Môi trường và Công trình đô thị Thanh Hóa ta thấy rằng:
Tổng tài sản = tổng nguồn vốn
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
102.940.435.712 123.836.606.181 134.120.374.220
Biểu đồ 2.1: Tổng tài sản và tổng nguồn vốn của công ty qua 3 năm
GVHD: TH.S. Nguyễn Thị Phương
biến động. Tổng tài sản và nguồn vốn năm 2011 tăng hơn so với năm 2010 là
208.961.704 đồng tương ứng với 16%. Qua năm 2012, tình hình tài sản và nguồn
vốn của công ty tăng lên 102.837.681 đồng, tương ứng với 8,3%. Năm 2012
công ty đă đi vào hoạt động bền vững hơn. Do đó tình hình tài sản và nguồn vốn
của công ty tăng hơn so với năm 2011. Đến năm 2012, tình hình kinh tế của
công ty tăng lên hơn so với năm 2011.
2.2.1.2.Phân tích các chỉ tiêu tác động đến tổng tài sản
Nhìn vào bảng cân đối kế toán phần Tổng tài sản thì gồm có 2 phần tác động đến Tổng tài sản: Phần 1- Tài sản ngắn hạn
Phần 2 – Tài sản dài hạn
Đây là 2 phần chính quyết định đến sự tăng giảm của Tổng tài sản.
Phân tích sự biến động của tài sản ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn là tài sản có tính thanh khoản nhanh và được ưu tiên trước trong bảng cân đối kế toán trong phần tài sản.
Tài sản ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
82.234.582.069 99.711.117.958 97.347.952.019
Biểu đồ 2.2: Tài sản ngắn hạn qua 3 năm
Tài sản ngắn hạn của công ty năm 2011 tăng so với năm 2010 là
GVHD: TH.S. Nguyễn Thị Phương
đi 2.363.165.940 đồng, tương ứng với 2.4%. Tài sản ngắn hạn thay đổi do các yếu tố sau:
Vốn bằng tiền.
Vốn bằng tiền
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
1.850.304.317 1.609.490.874 513.232.282
Biểu đồ 2.3: Vốn bằng tiền qua 3 năm
Dựa vào đồ thị thì đễ dàng nhận thấy được vốn bằng tiền của công ty
giảm dần qua các năm. Đặc biệt năm 2012 vốn bằng tiền đă giảm mạnh, giảm
1.096.258.592 đồng, tương ứng 68%. Sự giảm xuống như vậy là xấu bởi vì nó sẽ làm cho khả năng thanh toán nhanh bằng tiền của công ty giảm xuống, làm giảm tính hiệu quả vốn. Bên cạnh đó sự giảm xuống như vậy làm cho lượng tiền mặt và tiền gửi ngân hàng giảm. Vì thế công ty cần phải tăng lượng tiền mặt dự trữ lên và điều tiết một cách hợp lí.
GVHD: TH.S. Nguyễn Thị Phương
Các khoản phải thu ngắn hạn.
Các khoản phải thu ngắn hạn
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
10.276.472.101 23.175.310.506 29.639.656.608
Biểu đồ 2.4: Các khoản phải thu ngắn hạn qua 3 năm
Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2011 so với năm 2010 tăng
128.988.384 đồng, tương ứng 55,6%. Đến năm 2012 các khoản phải thu ngắn
hạn tăng lên 6.464.346.100 đồng, tương ứng 21,8%. Việc tăng các khoản phải thu ngắn hạn cho thấy rằng khả năng thu hồi vốn của công ty là tốt. Công ty phải giữ mức tăng sẽ rất tốt.
Hàng tồn kho.
Hàng tồn kho
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
GVHD: TH.S. Nguyễn Thị Phương
Biểu đồ 2.5: Hàng tồn kho qua 3 năm
Lượng hàng tồn kho năm 2011 tăng 2.959.643.740 đồng ứng với 4% so
với năm 2010, sang năm 2012 hàng tồn kho đă giảm 1.202.809.871 đồng ứng
với 19,5%. Hàng tồn kho là nhân tố tác động đến sự tăng giảm tài sản ngắn hạn. Năm 2011 hàng tồn kho tăng lên do công ty đang dự trữ hàng hóa để cung cấp cho họa động ở công ty con
Phân tích sự biến động của tài sản dài hạn.
Tài sản dài hạn
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
20.705.853.643 24.125.488.223 36.772.422.201
Biểu đồ 2.6: Tài sản dài hạn qua 3 năm
Tài sản dài hạn là tài sản gồm tài sản cố định, bất động sản đầu tư, các khoản đầu tư tài chính dài hạn, tài sản dài hạn khác. Qua bảng phân tích ta thấy
GVHD: TH.S. Nguyễn Thị Phương
rằng Tài sản dài hạn của công ty năm 2011 tăng 419.634.580 đồng ứng với
2,03% so với năm 2010, sang năm 2012 tài sản dài hạn của công ty lại tăng lên
1.264.693.398 đồng ứng với 5,24% so với năm 2011 .