Dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Luận văn phân tích tình hình tài chính tại công ty hải sản 404 (Trang 49 - 52)

TY HẢI SẢN 404 TỪ NĂM 2006 -2008

CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

1.Tiền thu bán hàng và cung cấp DV 234.445.420 254.599.937 211.625.849 3.Tiền thu từ các khoản khác -15.316.396 16.853.064 90.290.180

4.Tiền đã trả cho người bán -128.319.268 -118.105.842 -98.267.965 5.Tiền đã trả cho công nhân viên -18.239.767 -24.898.248 -25.785.966 6.Tiền đã nộp thuế thu nhập DN -1.132.586 -2.093.236 -2.051.029 7.Tiền đã trả cho các khoản nợ 34.632.791 0 5.012.441

8.Tiền đã trả cho các khoản khác -93.621.674 -110.706.826 -123.450.237 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động

sản xuất kinh doanh 12.448.520 15.648.849 57.373.273 Nguồn: Bảng lưu chuyển tiền tệ

Tiền thu bán hàng năm 2007 tăng 20.554.517 ngàn đồng so với tiền thu từ bán hàng năm 2006 là do năm 2007 công ty tăng sản xuất nên doanh thu của công ty cũng tăng so với năm 2006 nhưng sang 2008 tiền thu từ bán hànggiăm so với năm 2007 nguyên nhân chủ yếu do lượng sản phẩm công ty bán trong năm 2008 thấp hơn năm 2007.

Tiền trả người bán có xu hướng giảm qua các năm 2007 giảm 10.213.426 ngàn

đồng so với năm 2006, năm 2008 giảm 19.837.877 ngàn đồng so với năm 2007 do cơng ty có mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp nên đã nhận được nhiều ưu đãi từ nhà cung cấp, đồng thời phương thức thanh toán hàng cho người bán cũng không thay đổi làm cho lượng tiền trả người bán giảm.

Do công ty chọn cải thiện đời sống công nhân viên là mục tiêu quan trọng trong hoạt động của công ty và trong năm 2006-2008 cơng ty hoạt động có hiệu quả nên tiền lương nhân viên và tiền nộp thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty ngày một tăng lên.

Tiền đã trả cho các khoản nợ năm 2007 là 0 đồng vì trong năm này cơng ty tập

trung mở rộng sản xuất nên công ty đã thương lượng với các chủ nợ cho cơng ty được Phân tích tình hình tài chính cơng ty Hải sản 404

GVHD:Vũ Thuỳ Dương SVTH: Đỗ Thanh Xuân 61

kéo dài thời gian trả nợ trong năm này. Đến năm 2008 tiền công ty trả cho các khoản nợ là 5.012.441 ngàn đồng. Khoản mục này có sự biến đổi lớn trong 3 năm 2006,

2007, 2008 công ty nên xem xét bản chất khoản mục này để tìm cách cải thiện. Qua phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh ta thấy cách quản lý dòng tiền của doanh nghiệp vẫn chưa tốt. Công ty nên tăng cường thêm các dòng tiền vào đặc biệt là các khoản thu từ bán hàng và giảm dòng tiền ra bằng cách tiết kiệm các chi phí nhân cơng một cách hợp lý. Có như vậy dịng tiền thuần sẽ dương và ngày càng tăng, công ty sẽ vững hơn về việc sử dụng vốn.

4.2. Phân tích tình hình tài chính của cơng ty 404 thông qua các chỉ số 4.2.1. Chỉ số về quản trị nợ 4.2.1. Chỉ số về quản trị nợ

4.1.2.1 Tỷ suất nợ

Bảng 13: TỶ SUẤT NỢ CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 NĂM 2006 -2008 Đơn vị tính: 1.000 đồng

CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Nợ phải trả 45.134.906 59.361.850 68.655.442

Tổng nguồn vốn 92.808.563 106.201.236 115.122.752 Tỷ suất nợ (%) 48,63 55,90 59,64

Nguồn: Báo cáo tài chính 0 20.000.000 40.000.000 60.000.000 80.000.000 100.000.000 120.000.000 140.000.000 2006 2007 2008 0,00 10,00 20,00 30,00 40,00 50,00 60,00 70,00 Nợ phải trả Tổng nguồn vốn Tỷ suất nợ (%)

Hình 1: Tỷ suất nợ của cơng ty Hải sản 404 các năm 2006 -2008

Nhìn vào hình 1 ta thấy, tỷ suất nợ của cơng ty có chiều hướng tăng vào năm 2007 và năm 2008. Năm 2006 tỷ suất nợ của công ty là 48,63% nghĩa là trong 100 đồng tổng nguồn vốn thì có 48,63 đồng nợ và năm 2007 tỷ suất nợ là 55,9% so với năm 2006 thì đã tăng 7,26%. Nguyên nhân là do nợ ngắn hạn trong năm 2007 tăng nhanh hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn. Nợ ngắn hạn của công ty tăng trong năm 2007 là do cơng ty tăng kinh phí cho sản xuất các sản phẩm như cá tra và Surimi do Phân tích tình hình tài chính cơng ty Hải sản 404

GVHD:Vũ Thuỳ Dương SVTH: Đỗ Thanh Xuân 62

hai mặt hàng này đang được thị trường xuất khẩu ưa chuộng. Sang năm 2008 tỷ suất nợ của công ty tăng 3,74% so năm 2007 đạt 59,64% do trong năm công ty phải vay nhiều nợ dài hạn để đầu tư cho dây chuyền thiết bị mới. Từ những phân tích trên ta thấy, tỷ suất nợ của công ty luôn ở mức cao chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng địn cân nợ để góp phần tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, việc sử dụng đòn cân nợ một mặt đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp nhưng mặt khác nó cũng làm tăng độ rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay công ty đang mở rộng qui mô nên cần nhiều vốn do đó điều chỉnh hệ số nợ một cách hợp lý phù hợp với tình hình tài

chính của cơng ty là điều rất cần thiết. Cơng ty khơng thể giảm nợ vì sẽ thiếu nguồn tài trợ cho các nhu cầu vốn hiện tại, do đó tăng vốn chủ sở hữu là điều rất cần thiết đối với Công ty.

4.1.2.2 Tỷ suất tự tài trợ

Một phần của tài liệu Luận văn phân tích tình hình tài chính tại công ty hải sản 404 (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)