1.1 .Những điểm mạnh trong hoạt động sản xuất kinh doanh
2. Nguyên nhân gây ra hạn chế
2.1. Nguyên nhân khách quan.
- Về môi trường kinh doanh: sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt của cơ chế thị trường, những mặt trái và khuyết tật của cơ chế thị trường ln tạo ra những cái bẫy vơ hình để đưa bất kỳ một doanh nghiệp nào rơi vào vực thẳm của sự phá sản. Hơn nữa cơng ty cịn phải đối phó trước sự ra đời của hàng loạt các cơng ty, doanh nghiệp khác có cùng loại hình sản xuất và trước sự kiện Việt Nam tham gia vào tổ chức WTO. Đây không chỉ là vấn đề hạn chế bởi mơi trường mà nó cịn là sự thách thức của cơng ty trong thời gian tới. Sự đoàn kết của các doanh nghiệp Việt Nam chưa cao, không những khơng tăng cường liên kết với nhau mà cịn có xu hướng cạnh tranh, thủ tiêu lẫn nhau. Nguyên nhân này dẫn tới sự thiếu tin tưởng lẫn nhau của các doanh nghiệp trong nước, đồng thời vơ hình hố tạo ra lợi thế cho các cơng ty nước ngồi trong cạnh tranh, trong khi mọi tiềm năng hoạt động của họ đều mạnh hơn các doanh nghiệp trong nước. Không những vậy, nhiều cơ sở sản xuất tư nhân núp bóng các doanh nghiệp được cấp phép kinh doanh để lũng đoạn thị trường về giá cả, cũng như nhiều yếu tố khác vượt khỏi sự kiểm soát của nhà nước dẫn đến chất lượng sản phẩm không được đảm bảo, gây thiệt hại cho các nhà sản xuất chân chính, trong đó có cơng ty TNHH Thái Dương.
- Về chính sách, pháp luật của nhà nước: nhà nước chưa thực sự có những chính sách hợp lý đối với các doanh nghiệp ngồi quốc doanh, khơng khuyến khích được doanh nghiệp đổi mới trang thiết bị công nghệ, chủ động trong việc sản xuất kinh doanh. Mặt khác hệ thống pháp luật nước ta chưa đầy đủ và thiếu sự đồng bộ, đặc biệt là sự thay đổi đột ngột, thường xuyên các văn bản mới ra đời, phủ định, không thống nhất với văn bản cũ là vấn đề gây rất nhiều khó khăn, phiền tối trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, việc cải cách thủ tục hành chính ở n- ước ta vẫn cồng kềnh các thủ tục nhập khẩu hàng hoá cũng như thủ tục vay vốn để sản xuất kinh doanh vẫn cịn gặp rất nhiều khó khăn. Ngồi ra thái độ của cán bộ
ngành có liên quan ln gây ra những phiền hà, nhiễu sự đối với các doanh nghiệp trong ngành nói chung và các doanh nghiệp ngồi quốc doanh nói riêng.
2.2. Nguyên nhân chủ quan.
- Bộ máy quản lý cơng ty chưa được hồn thiện là do bản thân lãnh đạo của công ty chưa nhận thấy rõ chức năng, nhiệm vụ của từng cán bộ, bộ phận và lợi ích đem lại từ việc thực hiện các nhiệm vụ đó. Ngồi việc quan tâm đến lợi ích của người lao động thì việc sắp xếp bố trí phù hợp với khả năng của họ cho phép công ty tận dụng được năng lực của người lao động, khuyến khích họ phát huy hết khả năng của mình. Trong cơng ty có sự sắp xếp từ ban lãnh đạo đến các phòng ban đều phải gánh vác nhiều nhiệm vụ khác nhau, không tạo được điều kiện thuận lợi cho cán bộ tham gia các chương trình đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ của mình. Đặc biệt là dù cơng ty có nhu cầu rất lớn về việc tìm hiểu , nghiên cứu thị trường để mở rộng thị trường và tăng tốc độ tiêu thụ của sản phẩm nhưng hiện nay cơng ty vẫn chưa có một chính sách cụ thể cho lĩnh vực này.
- Trong mấy năm gần đây công ty tuyển dụng lao động rất ít là do tính chất sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không được ổn định, nhiều công nhân phải tạm nghỉ khi công ty không đủ việc làm. Cơng ty chưa có những biện pháp để tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tạo công ăn việc làm ổn định cho lao động, đào tạo và tuyển dụng thêm cơng nhân để có đư- ợc đội ngũ lao động có trình độ tay nghề cao.
- Cơng nghệ chưa được đổi mới là do đặc điểm chung của hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam, là khơng có sự ứng dụng khoa học, cơng nghệ một cách thời sự, có thói quen, dẫn tới sự thụt lùi, xa lạ với sự tiếp cận thị trường bằng những phương tiện hiện đại. Do chưa cạnh tranh mạnh dạn về đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, đầu tư đào tạo nguồn nhân lực của cơng ty. Trình độ ngoại ngữ, tin học trong hệ thống cán bộ, nhân viên quá kém nên gây khó khăn cho vấn đề hiện đại hố của cơng ty. Mặt khác khoa học kỹ thuật trên thế giới ngày càng phát triển đã đưa ra thị trường nhiều sản phẩm công nghệ do áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật đó, thì với trình độ khoa học hạn chế, sự hiểu biết về ngoại ngữ vi tính kém, việc cập nhật các thông tin về khoa học công nghệ hầu như khơng có thì việc lập kế hoạch, đầu tư
mua sắm trang thiết bị của cơng ty gặp nhiều khó khăn và việc sử dụng các loại cơng nghệ này có thể kém hiệu quả. Công ty sẽ phải mất một khoản chi phí tương đối lớn cho các nhà tư vấn trong vấn đề này.