Qua bảng cân đối kế tốn của cơng ty năm 2009-2010 ( Bảng II.3 (danh mục các bảng biểu, sơ đồ đồ thị)). Ta thấy:
- Tổng tài sản của công ty năm 2010 là 29,003,577,566 đồng, giảm 4,109,522,507 đồng tương ứng 14.17% chứng tỏ quy mô sản xuất của cơng ty đang thu hẹp. Trong đó TSLĐ và đầu tư dài hạn là 22,691,667,387 đồng, chiếm 78.24% trong tổng tài sản. TSCĐ và đầu tư dài hạn 6,311,910,178 đồng chiếm 21.76% trong tổng tài sản. Trong TSLĐ và ĐTNH, lượng tiền rất ít, chiếm 3.65%, thay vào đó các khoản phải thu và hàng tồn kho chiếm tỷ lệ cao trong TSLĐ và ĐTNH. Cụ thể các khoản phải thu là 8,457,138,801 đồng chiếm 29.16%, hàng tồn kho là 12,914,902,879 đồng chiếm 44.53% trong tổng tài sản. Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng cao trong TSLĐ, nhưng đáng quan tâm ở đây là các khoản phải thu của khách hàng, để bán được nhiều hàng, cơng ty có gia hạn trả chậm cho khách hàng, điều này không chỉ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty mà cịn có thể tăng rủi ro tài chính trong khâu thu tiền của cơng ty.
- Trong tổng nguồn vốn của công ty, nguồn vốn chủ sỡ hữu là 2,913,226,529 đồng, chiếm 10.04% trong tổng nguồn vốn. Nguồn vốn chủ sỡ hữu thấp nên trong quá trình hoạt động công ty huy động vốn chủ yếu từ các khoản vay nợ, vì vậy nợ phải trả chiếm 89.96% trong tổng nguồn vốn, trong đó đáng chú ý là nợ ngắn hạn, trong đó cơng ty vừa vay của ngân hàng vừa vay ngoài với lãi suất cao, điều này ảnh hưởng khơng ít tới kết quả hoạt
động SXKD của cơng ty. Cụ thể năm 2010, nợ ngắn hạn của công ty là 24,195,601,036 đồng chiếm 83.42% tổng nguồn vốn, trong khi đó nợ dài hạn chỉ có 1,894,750,000 đồng, chiếm 6.53% trong tổng nguồn vốn. Vậy nguồn tài trợ chủ yếu của công ty là từ các nguồn vốn vay ngắn hạn, điều này rất nguy hiểm cho việc đảm bảo nguồn vốn cho công ty hoạt động. Để hiểu rõ hơn ta phân tích một số tỷ số tài chính của cơng ty.