III.2.2 Giải pháp 2: Tận dụng nguồn phế liệu, tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để giảm chi phí, tăng doanh thu cho cơng ty:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty TNHH tân hải (Trang 40 - 43)

- Định hướng phát triển thị trường tiêu thụ:

III.2.2 Giải pháp 2: Tận dụng nguồn phế liệu, tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để giảm chi phí, tăng doanh thu cho cơng ty:

trực tiếp để giảm chi phí, tăng doanh thu cho cơng ty:

III.2.2.1 Lý do thực hiện giải pháp:

Hiện nay nguồn nguyên liệu từ gỗ ngày càng bị thu hẹp, do rừng bị chặt phá. Mà nguyên liệu trực tiếp của cơng ty chính là loại ngun liệu này vì thế hàng năm cơng ty phải bỏ chi phí khá lớn (gần 80%) để chi trả cho việc thu mua nguyên liệu trong nước lẫn từ nước ngồi. Vì thế sử dụng tiết kiệm, giảm tối đa chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là điều không thể tránh khỏi.

III.2.2.2 Nội dung giải pháp:

Hàng năm, cơng ty ước tính tiêu thụ khoản 6,400 m3 gỗ xẻ, trong đó gồm các loại như: bạch đàn, keo, tràm. Chi phí trung bình cho một m3 gỗ xẻ là 2,241,941 đ.

Như vậy, hàng năm công ty tiêu tốn khoản: 6,400 x 2,241,941 = 13,451,651,616đ Bảng III.6: chi phí của cơng ty trong năm 2010:

Chỉ tiêu

2010

Giá trị %

NVLTT 6 Chi phí NCTT 3,716,662,818 20.99% Chi phí SX chung 538,842,173 3.04% Giá vốn hàng bán 17,707,156,60 7 100%

(nguồn: phịng kế tốn cơng ty)

Theo tình hình khảo sát tại cơng ty thì khi ngun liệu chính là gỗ khi đưa vào giai đoạn cắt, mỗi thanh cắt dài 2 m, khúc còn lại khoảng 20 cm là phế liệu. Chính vì thế giải pháp ở đây là tận dụng nốt 20 cm này làm thành sản phẩm ván ép.

Theo tính tốn thì mỗi ván ép có diện tích 4 m2, trong khi đó phế liệu thải ra ngoài sau khi đã cắt bỏ những chổ hỏng cịn lại là 20 cm.

Ta có: 1 thanh phế liệu có diện tích là 0.04 m2

Vì thế để có một ván ép 4 m2 thì cần: 100 thanh phế liệu.

Như vậy, khi sản xuất được 100 ván ép bình thường thì khi áp dụng giải pháp này sẽ được thêm 1 ván ép nữa.

Tính theo giá thị trường thì một ván ép có giá khoảng: 450,000 đồng.

Vậy, ngoài doanh thu tiêu thụ thực tế của ván ép cịn có thêm doanh thu tiêu thụ của sản phẩm ván ép được sản xuất từ phế liệu thừa.

III.2.2.3 Hiệu quả của giải pháp:

Ta có Bảng III.7: doanh thu tiêu thụ khi thực hiện giải pháp như sau:

STT Mặt hàng

Doanh thu Trước khi thực

hiện

Sau khi thực hiện

1 Bàn ghế ngoài trời 14,896,431,876 14,896,431,876 2 Ván ép 7,430,210,733 7,430,210,733 3 Ván ép từ phế liệu thừa 0 74,302,107.33 Tổng doanh thu 22,326,642,609 22,400,944,716.33 Các khoản giảm trừ 0 0

Doanh thu thuần 22,326,642,609 22,400,944,716.33 (Nguồn phòng kinh doanh)

Như vậy sau khi thực hiện giải pháp tận dụng nguyên liệu thừa để sản xuất ván ép, thì doanh thu từ ván ép sau khi thực hiện giải pháp so với năm 2010 là 74,302,107.33 đồng, làm cho tổng doanh thu cũng như doanh thu thuần sau khi thực hiện giải pháp tăng 74,302,107.33 đồng.

Ngồi giải pháp trên thì để phát triển lâu dài, chủ động trong khâu đầu vào thì cơng ty nên tự đầu tư trồng rừng. Thơng qua việc công ty tự thâm canh đầu tư trồng rừng, cơng ty sẽ có thể tự cung cấp nguyên liệu cho mình và cho các doanh nghiệp khác, tránh được tình trạng thiếu hụt nguyên liệu trong nước, giảm nhập khẩu nguyên liệu gỗ từ nước ngoài, hạ cán cân thương mại, đem lại lợi ích cho quốc gia.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty TNHH tân hải (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)