• Phõn tớch tỡnh hỡnh tài chớnh qua sự biến động của tài sản và nguồn vốn trờn bảng CĐKT
Về phần nguồn vốn (bảng 2.4)
Tổng nguồn vốn giảm nhẹ: 6,253.17 triệu đồng tức là 2.27%, đạt 268,671.05 triệu đồng. Để biết tỡnh hỡnh nguồn vốn của cụng ty biến động như thế nào ta tỡm hiểu chi tiết như sau:
Nợ phải trả: đạt 180,108.84 triệu đồng vào cuối năm đó tăng 29,079.17 triệu đồng ứng với 19.25% và chiếm tỷ trọng 67.04% trong tổng nguồn.
Vốn chủ sở hữu: cũng giảm về quy mụ lẫn tỷ trọng: cuối năm đạt 93,491.70 triệu đồng, giảm 35,332.34 triệu đồng ứng với 28.52%, chiếm 32.96% trờn tổng nguồn vốn vào cuối năm và tỷ trọng giảm 12.1%. Cho ta
thấy sự phụ thuộc về tài chớnh của cụng ty tăng, vốn đưa vào SXKD chủ yếu từ vay nợ.
Cơ cấu nguồn vốn đầu năm Cơ cấu nguồn vốn cuối năm 2012 2012
HèNH 2.7. CƠ CẤU NGUỒN VỐN
Nợ ngắn hạn: Nợ phải trả của cụng ty hoàn toàn là nợ ngắn hạn, đạt 180,108.84 triệu đồng, đó tăng 19.25% so với đầu năm, điều này càng làm tăng rủi ro về mặt tài chớnh cho cụng ty. Trong nợ ngắn hạn, chiếm chủ yếu là vay và nợ ngắn hạn, đạt 158,835.09 triệu đồng, tăng 20.05%, tăng nhẹ về mặt tỷ trọng và đạt 88.19% vào cuối năm. Nguồn vay nợ NH này chủ yếu là: Ngõn hàng Xăng dầu petrolimex 70,874.31 triệu đồng và 20 tỷ USD, Ngõn hàng INDOVINA-CN Đống Đa 62,431.48 USD và vay cỏ nhõn hơn 5,523.56 triệu đồng... nhằm bổ sung một phần vốn lưu động cho cụng ty. Bờn cạnh đú chi phớ phải trả chiếm tỷ trọng nhẹ (2.81%) tăng mạnh: 2407.95% (hơn 24 lần), ứng với 4,854.84 triệu đồng. Tăng nhanh như vậy là do vay nợ nhiều, lại làm ăn thua lỗ nờn cụng ty càng chịu một khoản chi phớ lói vay cao. Khoản phải trả cho người bỏn, quỹ khen thưởng phỳc lợi giảm nhẹ. Người mua trả tiền trước chiếm tỷ trọng rất nhỏ nhưng giảm mạnh, giảm 99.61% trong khi đú khoản chiếm dụng của người lao động tăng 439.67%, tuy khoản chiếm dụng này khụng mất chi phớ nhưng việc nợ lương người lao động sẽ gõy ảnh hưởng đến tõm lý người lao động, dẫn tới hiệu quả làm việc của họ sẽ giảm sỳt. Phải trả phải nộp khỏc tăng 73.43% (tăng chủ yếu là do thua lỗ nờn cụng
ty nợ BHXH của người lao động), mặc dự tăng cao nhưng so với tổng nợ chiếm dụng được thỡ khoản này khụng đỏng kể.
Nợ dài hạn: Cụng ty hoàn toàn khụng cú một khoản nợ dài hạn nào trong năm 2012, đầu năm 2011, cụng ty vay dài hạn ngõn hàng TMCP Quõn đội 368 triệu đồng với lói suất 10.5% và đó hoàn nợ hết cho ngõn hàng vào cuối năm 2011.
Vốn chủ sở hữu: giảm 35,332.34 triệu đồng ứng với 28.52 % là do lợi nhuận sau thuế chưa phõn phối giảm mạnh: 36,198.04 triệu đồng ứng với tỷ lệ 1320.55%, giảm từ 2,741.19 triệu đồng xuống -33,457.51 triệu đồng. Lợi nhuận sau thuế là một nguồn bổ sung cơ bản và ổn định cho nhu cầu vốn hàng năm nhưng do năm qua tỡnh hỡnh kinh tế chung và ngành thộp núi riờng gặp rất nhiều khú khăn nờn kết cụng ty bị thua lỗ lần đầu tiờn trong 12 năm hoạt động, lợi nhuận sau thuế bị õm mạnh (-34,895.75 triệu đồng). Cụng ty cần cú những biện phỏp nhanh chúng để khắc phục hậu quả nặng nề này. Vốn đầu tư của chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao tăng từ 78.7 % đến 110.10%, nhưng vẫn giữ nguyờn về mặt giỏ trị và đạt 97,509.48 triệu đồng.
BẢNG 2.4.1. CƠ CẤU ĐẦU TƯ CỦA CHỦ SỞ HỮU
Nội dung Số cuối năm Số đầu năm
Vốn gúp của Nhà nước - -
Vốn gúp của cỏc đối tượng khỏc 97,509,480,000 97,509,480,000
Cổ phiếu quỹ - -
Tổng cộng 97,509,480,000 97,509,480,000
Nguồn: Thuyết minh bỏo cỏo tài chớnh năm 2012
Nhận xột chung:
Như vậy, với nỗ lực tăng vốn của mỡnh, cụng ty đó tỡm cỏch huy động vốn từ nhiều nguồn khỏc nhau chủ yếu là từ vốn vay và nợ ngắn hạn và vốn đầu tư của chủ sở hữu. Trong đú nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn 50%, cho thấy cụng ty đang phụ thuộc về tài chớnh và nghĩa vụ trả nợ trong năm tới là khụng nhỏ. Sự lệ thuộc vào vốn vay làm tăng chi phớ lói vay, điều này sẽ tỏc động rất
lớn đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vỡ thế doanh nghiệp cần cố gắng hết mỡnh để khắc phục tỡnh hỡnh khú khăn và chỳ ý khai thỏc nguồn vay nợ từ những khoản cú chi phớ thấp hơn: phải trả người bỏn...
Về phần tài sản (bảng 2.5)
Cuối năm 2012, tổng tài sản mà doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng là 268,671.05 triệu đồng đó giảm 6,253.17 triệu ứng với 2.27%. Trong đú:
TSNH là 195,107.28 triệu, tăng 11,245.12 triệu ứng với 6.12% và chiếm tỷ trọng 72.62%.
TSDH đạt 73,563.77 triệu, giảm 17,498.29 triệu ứng với 27.38% và chiếm tỷ trọng 27.38%.
Chứng tỏ cụng ty chỳ trọng vào đầu tư tài sản ngắn hạn và cú xu hướng tăng đầu tư vào tài sản ngắn hạn vào cuối năm. Ta thấy kết cấu tài sản tập trung phần lớn ở tài sản ngắn hạn điều này hoàn toàn phự hợp với đặc điểm ngành sản xuất kinh doanh kết cấu thộp.
Cơ cấu tài sản đầu năm 2012 Cơ cấu tài sản cuối năm 2012
Trong tài sản ngắn hạn:
Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tài TSNH là khoản phải thu ngắn hạn, chiếm 90.29% tăng 8.14%, cuối năm đạt 176,158.69 triệu đồng đó tăng 25,110.55 triệu ứng với 16.62%. Tăng chủ yếu là do phải thu khỏch hàng, chiếm tỷ trọng lớn (hơn 68%), tăng từ 104,025.92 lờn 127,999.51 triệu ứng với 23.05%. Cỏc khoản phải thu khỏch hàng chủ yếu nằm ở cụng ty con và cụng ty liờn kết, cụ thể: Cụng ty CP thương mại Bắc Việt 11,617.86 triệu; cụng ty TNHH kết cấu thộp Bắc Việt 33,225.03 triệu; cụng ty CP cụng nghệ Bắc Việt 78,736.24 triệu đồng và cỏc đối tượng khỏch hàng khỏc. Cỏc khoản phải thu tăng và chiếm tỷ trọng cao là do cụng ty phải nới lỏng tớn dụng với khỏch hàng để cải thiện tỡnh hỡnh doanh thu thực hiện, trỏnh ứ đọng nhiều ở hàng tồn kho. Mặt khỏc cỏc cụng ty con đang gặp khú khăn, một số bị thua lỗ nặng nề nờn khụng cú khả năng trả nợ. Bờn cạnh đú, do cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp cựng ngành, tài chớnh và tớn dụng chung bị thắt chặt khiến dũng tiền của doanh nghiệp chịu sức ộp nặng nề bởi cỏc khoản thu bỏn hàng khụng được thanh toỏn đỳng kỡ hạn chớnh vỡ thế cụng ty ở cả đầu năm và cuối năm đều phải trớch khoản dự phũng phải thu ngắn hạn khú đũi, đó tăng từ 1,646.43 lờn 2,197.13 triệu đồng, tăng 33.45%. Cụng ty đó cắt giảm hoàn toàn 100% khoản trả trước cho người bỏn. Đối với một doanh nghiệp sản xuất mà khoản trả trước cho người bỏn ngày càng được tối thiểu như vậy chứng tỏ doanh nghiệp đó chiếm được niềm tin đối với nhà cung cấp, gúp phần làm giảm vốn bị chiếm dụng nhưng vẫn đảm bảo được quỏ trỡnh sản xuất khụng bị giỏn đoạn. Dự phũng cỏc khoản phải thu khú đũi tăng, trả trước cho người bỏn giảm mạnh (giảm 100%). Cỏc khoản phải thu khỏc cũng tăng nhẹ (3.6%), giảm về mặt tỷ trọng những vẫn chiếm khỏ cao hơn 28% trong khoản phải ngắn hạn. Qua đú cho thấy cụng ty bị khỏch hàng chiếm dụng vốn rất nhiều, chớnh sỏch thu hồi nợ chưa tốt làm giảm tốc độ luõn chuyển vốn vỡ vậy cụng
ty nờn xem xột lại chớnh sỏch tớn dụng của mỡnh, khả năng thu hồi cỏc khoản bị chiếm dụng để hạn chế tỡnh trạng thất thu làm mất khả năng hoàn vốn và giảm khả năng thanh toỏn của cụng ty.
Hàng tồn kho: chiếm tỷ trọng khỏ nhỏ, khoảng 8.88% vào cuối năm, đó giảm 11,818.66 triệu đồng ứng với 40.55%. Trong hàng tồn kho chiếm chủ yếu là hàng húa khoảng 15,440.14 triệu đồng ứng với 89%, cụng ty đó đẩy mạnh tiờu thụ hàng húa, bằng chớnh sỏch thương mại cụng ty đó bỏn được 43% hàng húa song song với việc giảm mạnh thành phẩm (giải quyết 92% lượng thành phẩm trong kho). Mặc dự HTK chiếm tỷ trọng khụng lớn nhưng trong tỡnh hỡnh khú khăn như hiện nay việc giảm mạnh HTK như thế là một dấu hiệu tốt.
Từ bảng trờn ta thấy, tỷ trọng vốn bằng tiền của cụng ty chiếm rất nhỏ (bộ hơn 1%) lại cũn giảm mạnh vào cuối năm, giảm 821.43 triệu đồng ứng với 67.68%. Mặc dự cụng ty đó cõn nhắc tới chi phớ bảo quản sử dụng tiền nhưng với một lượng tiền mặt rất bộ như thế làm cho cụng ty khú cú thể ứng phú kịp thời trước những biến động bất thường, giảm khả năng thanh toỏn. Bờn cạnh nguyờn nhõn chủ quan (cụng tỏc quản lý vốn của doanh nghiệp...) thỡ những biến động khỏch quan (lạm phỏt, sự đi xuống của thị trường chứng khoỏn, sự bất ổn của nền kinh tế trong và ngoài nước...) cũng khiến cho tiền mặt của cụng ty bị giảm sỳt.
Trong TS dài hạn:
Đầu tư tài chớnh dài hạn giảm 16,712.68 triệu ứng với 18.81% nhưng vẫn chiếm tỷ trọng rất cao trong TSDH và giảm từ 97.55% xuống 95.53%, Ta thấy đầu tư vào cụng ty con giảm nhẹ 3.51% trong khi tăng mạnh đầu tư vàcụng ty liờn kết,liờn doanh (tăng 138.96%, là do trong năm qua cụng ty đó kớ và thành lập cụng ty liờn doanh với 4 đối tỏc của Nhật Bản, tờn cụng ty liờn doanh là: Nippon steel & Sumikin Metal Products Viet Nam, tờn viết tắt là
NSMV, vốn điều lệ trờn 50 tỷ đồng trong đú Bắc Việt gúp 24%), tăng dự phũng giảm giỏ đầu tư tài chớnh dài hạn 648.66% ứng với 26,893.32 triệu. Việc trớch lập dự phũng đầu tư dài hạn tăng nhanh như thế là hợp lý bởi cụng ty đầu tư nhiều trong khi thị trường tài chớnh đang ảm đạm, kinh tế đang gặp khú khăn. Cụ thể cuối năm cụng ty đó trớch lập dự phũng đầu tư vào 2 cụng ty con là cụng ty CP Cụng nghệ Bắc Việt và cụng ty Kết cấu thộp Bắc Việt hơn 31 tỷ do kết quả kinh doanh của 2 cụng ty con lỗ dẫn tới khoản lỗ lớn so với kỳ này năm trước.
TSCĐ chiếm tỷ trọng nhỏ (< 3%) trong TSDH, cuối năm so với đầu năm giảm 35.24% ứng với 785.6 triệu, giảm nhẹ về mặt tỷ trọng (0.61%). Chủ yếu TSCĐ giảm là do giảm TSCĐ hữu hỡnh, chiếm tỷ trọng lớn trong TCSĐ (85.09%) đó giảm 39%. Tất cả cỏc loại trong TCSĐ đều giảm, từ nhà cửa vật kiến trỳc đến thiết bị dụng cụ quản lý. Cụ thể: nguyờn giỏ của mỏy múc thiết bị giảm 68,52 triệu, thiết bị dụng cụ quản lý giảm từ 573.97 xuống cũn 176.61 triệu và một số tài sản khỏc trớch khấu hao nờn đó làm cho TSCĐ hữu hỡnh giảm.
Với cương vị là một cụng ty mẹ chuyờn kinh doanh thương mại sản xuất kết cấu thộp và đầu tư vào cụng ty con, cụng ty liờn kết nờn khụng chỳ trọng vào đầu tư TSCĐ như vậy là hợp lý.
Nhận xột chung:
Năm 2012 là một năm đỏnh dấu sự khú khăn của cụng ty từ đú tỏc động đến quy mụ vốn và cơ cấu đầu tư vào tài sản. Ngược với 2010, 2011, cụng ty giảm quy mụ vốn và cú sự thay đổi trong cơ cấu
Về hướng đầu tư, giảm tỷ trọng TSDH, tăng tỷ trọng đầu tư TSNH và chiếm chủ yếu là TSNH. Điều này là hợp lý do cụng ty kinh doanh thương mại và SX kết cấu thộp nờn khụng chỳ trọng về đầu tư mua sắm mỏy múc thiết bị.
Về TSDH hướng trọng tõm đầu tư tài chớnh ngắn dài hạn - lĩnh vực hứa hẹn mạng lại tỷ suất lợi nhuận cao nhưng cũng tiềm ẩn nhiểu rủi ro. Tài sản ngắn hạn chủ yếu là phải thu khỏch hàng.
Đú là việc quản lý nợ phải thu, đẩy mạnh cụng tỏc thu hồi và kiểm soỏt cỏc khoản phải thu đồng thời cú biện phỏp xử lớ kịp thời cỏc khoản thanh toỏn quỏ hạn hợp lý để cải thiện tỡnh trạng vốn bị chiếm dụng ứ đọng trong khi doanh nghiệp phải đi vay và phụ thuộc vào bờn ngoài chớnh. Tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Cụng ty dựng lượng vốn rất lớn để đầu tư tài chớnh dài hạn là hoàn toàn bỡnh thường. Tuy nhiờn, xột tỡnh hỡnh thị trường năm 2012: thị trường chứng khoỏn đi xuống, thị trường tài chớnh nhiều biến động, lói suất cho vay tuy giảm nhưng vẫn cao, bờn cạnh đú mặt hàng sắt thộp vẫn luụn biến động và trong xu thế giảm mạnh do giỏ thế giới giảm và cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp cựng ngành thỡ việc đầu tư này khỏ mạo hiểm.
Đỏnh giỏ mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn của cụng ty
Mối quan hệ cõn đối giữa tài sản và nguồn vốn là vấn đề rất quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào vỡ nú là sự phản ỏnh cỏch thức tài trợ vốn. Núi cỏch khỏc, nú thể hiện được sự hợp lý hay bất hợp lý trong việc huy động vốn để tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp.
BẢNG 2.6. NGUỒN VLĐ THƯỜNG XUYấN
Đơn vị :VNĐ
Chỉ tiờu Đầu năm 2012 Cuối năm 2012
Tài sản ngắn hạn (1) 183,862,158,943 195,107,275,212 Nợ ngắn hạn (2) 151,029,674,776 180,108,839,884 Nguồn VLĐ thường xuyờn (3)= (1) - (2) 32,832,484,167 14,998,435,328
Nguồn: Bảng cõn đối kế toỏn năm 2012
Tại thời điểm cuối năm 2012, nguồn vốn thường xuyờn của cụng ty là 14,998.44 triệu đồng. Nguồn vốn này cú tớnh ổn định do đú doanh nghiệp đó sử dụng để đầu tư mua sắm, hỡnh thành nờn tài sản cố định và một bộ phận tài sản lưu động thường xuyờn của doanh
Nhận thấy, nguồn vốn lưu động thường xuyờn lớn hơn 0, chứng tỏ một bộ phận tài sản ngắn hạn đó được cụng ty tài trợ bằng vốn chủ sở hữu. Tài sản
ngắn hạn lớn hơn nợ ngắn hạn, đõy là dấu hiệu tốt chỉ ra sự hợp lý trong quỏ trỡnh chu chuyển tài sản ngắn hạn và kỳ thanh toỏn của cỏc khoản nợ ngắn hạn. Vỡ vậy, điều này đó cho thấy mụ hỡnh tài trợ của cụng ty xột đến thời điểm cuối năm 2012 được đỏnh giỏ là khỏ an toàn nhưng cũng cần phải cõn nhắc tới vấn đề chi phớ sử dụng vốn bởi cụng ty đó dựng một phần vốn chủ sở hữu tài trợ cho tài sản ngắn hạn.
Phõn tớch tỡnh hỡnh cụng nợ (bảng 2.7)
Xuất phỏt từ đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại, sản xuất kết cấu thộp, cung cấp dịch vụ, trao đổi hàng húa cho cỏc cụng ty con, cụng ty liờn doanh liờn kết vỡ thế cụng ty thường phỏt sinh cỏc khoản phải thu và phải trả là tất yếu. Qua bảng trờn ta thấy đầu nămg cụng ty cú khoản phải thu lớn hơn khoản phải trả tức là doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn nhiều hơn nhưng đến thời điểm cuối năm, số vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng lớn hơn bị chiếm dụng nờn số vốn thuần chiếm dụng đạt giỏ trị dương và bằng 3,950.15 triệu đó tăng 21496.27% so với đầu năm. Chứng tỏ việc đi chiếm dụng vốn của cụng ty tốt hơn đầu năm. Nguyờn nhõn là do cuối năm số vốn chiếm dụng đạt 180,108.84 triệu tăng 19.25% trong khi đú số vốn bị chiếm dụng tăng với tốc độ bộ hơn 16.62% và đạt 176,158.69 triệu.
Cỏc khoản phải thu: Do tỡnh hỡnh khú khăn về vốn nờn cụng ty cắt giảm hoàn toàn khoản trả trước cho người bỏn nhưng chiếm tỷ trọng chủ yếu đú là phải thu khỏch hàng (72.66%) đó tăng 23.04%. Trong năm, cụng ty bỏn hàng cho cụng ty cổ phần Kết cấu thộp Bắc việt nhưng chưa thu được tiền khoảng 33,225 triệu, tiếp tục bỏn hàng húa cho cụng ty cổ phần Cụng nghệ Bắc việt và bị chiếm dụng một lượng vốn khỏ lớn 78,736 triệu. . Ngoài ra cụng ty đang cú khoản phải thu khú đũi ở dự ỏn cụng trỡnh tuabin giú khoảng 27 tỷ, dự ỏn xõy dựng của tập đoàn Vinashin khoảng 24 tỷ nờn cụng ty đó trớch lập một khoản dự phũng phải thu ngắn hạn khú đũi tăng 33.45%.
Cỏc khoản phải trả: cú sự biến động khụng cựng chiều, tăng mạnh chi phớ phải trả, phải trả người lao động, phải trả phải nộp khỏc,song lại giảm mạnh khoản thuế và cỏc khoản phải nộp nhà nước,người mua trả tiền trước. Sỡ dĩ thuế và cỏc khoản phải nộp nhà nước giảm mạnh, 72.03% là vỡ năm qua