ĐẦU TƯ THẮNG THẮNG 4.1 Cơ sở giải pháp
4.2.1.3 Giảm chi phí sản xuất kinh doanh
Để đạt được mục tiêu kinh doanh trong hoạt động sản xuất các doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí nhất định. Vậy chi phí sản xuất là gì? Chi phí sản xuất của một doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền mua nguyên liệu vật liệu, hao phí về vật chất và lao động mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất sản phẩm trong một thời kỳ nhất định. Để hoạt động sản xuất được diễn ra thường xuyên liên tục thì doanh nghiệp phải bỏ ra rất nhiều loại chi phí. Tuy nhiên có những chi phí có thể giảm được nhưng cũng có những chi phí khơng thể giảm được như phải đóng các khoản thuế cho Nhà nước. Những chi phí có thể giảm được: Giảm bớt lượng nhân viên bị dư thừa và không chấp hành đúng những quy định của công ty, nhất là trong việc đi trễ sẽ bị hao phí thời gian sản xuất của cơng ty. Như vậy, hiệu quả công việc tốt hơn và giảm được chi phí quản lý.
Giao cơng việc, trách nhiệm cho từng phân xưởng, sau đó tổ trưởng phân xưởng lại giao trách nhiệm công việc cho từng cá nhân như vậy mọi người trong công ty sẽ tự giác khơng ỷ lại, khi có sai sót khơng đổ lỗi cho nhau, như vậy họ sẽ có trách nhiệm với cơng việc hơn và cơng ty sẽ tiết kiệm được chi phí vì khơng có sản phẩm nào lỗi hoặc bị hỏng.
Ngồi ra, những chi phí như điện thoại, điện nước tưởng chừng rất ít nhưng nếu chúng ta khơng sử dụng đúng mục đích thì chi phí này lại chiếm một tỷ trọng đáng kể.
Vì vậy điện thoại chỉ nên dùng vào công việc của công ty không nên dùng vào việc cá nhân.
Tuy nhiên khơng vì mục đích giảm chi phí mà làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Do đó, khi sản xuất nhiều hay ít sản phẩm chúng ta vẫn phải giữ ngun chi phí biến đổi cho một sản phẩm, chỉ có thể giảm được chi phí cố định khi điều kiện sản xuất số lượng sản phẩm tăng lên.
Áp dụng khoa học kỹ thuật, máy móc thiết bị phức tạp có năng suất cao dẫn đến