.Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro

Một phần của tài liệu Kiểm toán khoản mục tài sản cố định tại công ty TNHH MTV điện lực đà nẵng (Trang 27)

4.1.Đánh giá tính trọng yếu (Mẫu A710 Tham chiếu IV-13)

Chỉ tiêu lựa chọn Năm nay Năm trước

Mức trọng yếu tổng thể 18,426,602,848 -

Mức trọng yếu thực hiện 12,898,621,993 -

Ngưỡng sai sót khơng đáng kể/ sai

sót có thể bỏ qua 515,944,880

-

4.2.Đánh giá rủi ro (Tham chiếu IV-14)

Đánh giá rủi ro kiểm toán:

Rủi ro kiểm tốn được xác định ở mức trung bình

a.Đánh giá rủi ro tiềm tàng:

Rủi ro tiềm tàng được đánh giá ở mức cao.

b.Đánh giá rủi ro kiểm soát:

Rủi ro kiểm sốt ban đầu ở mức độ trung bình c. Đánh giá rủi ro phát hiện:

Đánh giá của KTV về rủi ro kiểm sốt

Cao Trung bình Thấp Đánh giá của KTV về rủi ro tiềm tàng Cao Thấp nhất Thấp Trung bình

Trung bình Thấp Trung bình Cao

Thấp Trung bình Cao Cao nhất

Căn cứ vào ma trận, ta xác định được rủi ro phát hiện ở mức thấp.

Qua sự phân tích hệ thống kiểm sốt nội bộ của đơn vị, chúng tơi nhận thấy rằng hoạt động của hệ thống này tại đơn vị cịn chưa hữu hiệu.

Vì vậy trong q trình kiểm toán, soát xét, kiểm tra và đối chiếu sổ sách cùng với chứng từ, chúng tôi quyết định thực hiện kiểm tốn với tồn bộ các nghiệp vụ phát sinh trong tháng liên quan đến khoản mục TSCĐ.

V.Tổng hợp kế hoạch kiểm toán (Mẫu A910) CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN RAINBOW Tên khách hàng: Công ty TNHH MTV điện lực Đà

Nẵng

Ngày khóa sổ: 31/12/2011

Nội dung: TỔNG HỢP KẾ HOẠCH KIỂM TỐN

A910 Tên Ngày Người thực hiện Hồi Linh Người sốt xét 1 Minh Tâm Người sốt xét 2

1. Phạm vi cơng việc và u cầu dịch vụ khách hàng [A210]

Kiểm toán khoản mục TSCĐ Quý 4 năm 2011.

2. Mô tả DN, môi trường KD và các thay đổi lớn trong nội bộ DN [A310]

Mơ tả các thơng tin chính về DN:

Các hoạt động và tình hình kinh doanh chủ yếu

 Sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng

 Xây dựng, cải tạo lưới điện đến cấp điện áp 110 KV;

 Sửa chữa, đại tu thiết bị điện đến cấp điện áp 110 KV;

 Tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình lưới điện đến cấp điện áp 110KV bao gồm: lập dự án đầu tư, quản lý dự án đầu tư, khảo sát xây dựng, thiết kế, giám sát thi cơng, thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị điện đến cấp điện áp 110KV;

 Xuất nhập khẩu, kinh doanh vật tư, thiết bị lưới điện.

nghệ thông tin, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực về quản lý vận hành, sửa chửa lưới điện; đầu tư các cơng trình nguồn điện, lưới điện.

 Kinh doanh vật tư, thiết bị điện, sửa chửa máy móc, thiết bị; gia cơng cơ khí, sản xuất khác khấu kiện kim loại. ( giấy chứng nhận đăng ký gửi kèm theo báo cáo.)

Môi trường KD, pháp luật:

Hiện nay trên thị trường khơng có cơng ty hoạt động và cạnh trạnh về lĩnh vực điện tại Việt Nam bên cạnh đó nhu cầu khách hàng về điện ngày một tăng cao khả năng sản xuất điện cịn hạn chế vì vậy ngành điện đang tích cực xây dưng thêm nhiều nhà máy điện cùng với đó là mua điện ở nước ngoài. Tiếp tục mở rộng mạng lưới điện về các vùng sau vùng xa, hoàn thiện cơ sở hạ tầng, mở thêm các chi nhánh ở các khu vực. Tuy nhiên, hoạt động trong ngành này chịu nhiều ảnh hưởng từ thời tiết như bão lũ thiên tai gây thiệt hại lớn.

Doanh nghiệp hoạt động phải chịu ảnh hưởng các quy định của pháp luật như luật đầu tư, luật lao động, luật cạnh tranh… Tất cả các bộ luật, nghị định, thông tư, hướng dẫn liên quan đến được áp dụng: lĩnh vực sản xuất kinh doanh, xây dựng, lao động tiền lương, thi đua khen thưởng, Thuế…

Công ty khơng có thay đổi lớn trong nội bộ DN.

3. Phân tích sơ bộ và xác định sơ bộ khu vực rủi ro cao

Trong q trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ. Do đặc thù hoạt động của công ty đây là một khoản mục có giá trị lớn nên cơng ty kiểm tốn chú trọng kiểm toán. TSCĐ là một khoản mục rất quan trọng và liên quan đối với mọi hoạt động của công ty, nên chứa động nhiều rủi ro nhất.

4. Xác định ban đầu chiến lược kiểm toán dựa vào kiểm tra kiểm soát hay kiểm tra cơ bản [A600]

Sau khi thực hiện xong các thủ tục tại phần A600, KTV đã xác định chiến lược kiểm toán ban đâu là kiểm tra cơ bản.

Mức trọng yếu tổng thể và mức trọng yếu thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch [A710]

Chỉ tiêu lựa chọn Năm nay

Mức trọng yếu tổng thể 18,426,602,848

Mức trọng yếu thực hiện 12,898,621,993

Ngưỡng sai sót khơng đáng kể/ sai sót có thể bỏ qua 515,944,880

Thảo luận cụ thể với các thành viên trong nhóm kiểm tốn:

Các thành viên kiểm tốn có liên quan tới mức trọng yếu thì khi phát hiện ra các sai sót có giá trị dưới 515,944,880 đồng thì có thể bỏ qua.

Xem xét các vấn đề từ cuộc kiểm toán năm trước mang sang

Không thực hiện.

Xem xét sự cần thiết phải sử dụng chuyên gia cho hợp đồng kiểm toán này

Cơng ty kiểm tốn xác định khơng cần thiết phải sử dụng chuyên gia cho hợp đồng kiểm toán này.

Tổng hợp các rủi ro trọng yếu bao gồm cả rủi ro gian lận được xác định trong giai đoạn lập kế hoạch

Trong quá trình lập kế hoạch kiểm tốn và thực hiện kiểm tra hệ thống KSNB không phát hiện được rủi ro trọng yếu nào.

Chúng tơi đã hồn tồn hài lịng rằng hợp đồng kiểm toán này đã được lập kế hoạch một cách thích hợp, qua đó đã đưa ra những xem xét đầy đủ đối với các đánh giá của chúng tôi về tầm quan trọng của những yếu tố rủi ro đã được xác định, bao gồm cả yếu tố rủi ro gian lận, và qua đó phê duyệt cho tiến hành công việc tại KH, như đã được lập kế hoạch.

Các thành viên nhóm kiểm tốn đã đọc, thảo luận và nắm vững các nội dung của Kế hoạch kiểm toán trên đây.

Chức danh Họ tên Chữ ký Ngày/tháng

Thành viên BGĐ phụ trách cuộc KT

Đoàn Thị Kim Oanh

Người sốt xét cơng việc KSCL

Trần Nữ Diệu Thúy Chủ nhiệm kiểm tốn Phạm Minh Tâm KTV chính/Trưởng nhóm Nguyễn Ngọc Hiền Kiểm tốn viên 1 Phạm Thị Hồng Nhung

Kiểm toán viên 2 Dương Hương Lý

Kiểm toán viên 3 Lê Thị Khánh Dương

Trợ lý 1 Nguyễn Thị Bích Phương

Trợ lý 2 Hoàng Thị Hoài Linh

Trợ lý 3 Hà Thị Hải Yến

I. Nghiên cứu và đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ:

Tìm hiểu về kiểm sốt nội bộ

Đây là công việc hết sức quan trọng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán. Việc nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và đánh giá rủi ro kiểm soát đã được quy định trong chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400.

Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ, đã nêu: " Kiểm tốn viên phải có hiểu biết đầy đủ về hệ thống kế tóan và kiểm soát nội bộ để đánh giá thái độ, mức độ quan tâm và sự can thiệp của các thành viên trong hội đồng quản trị và ban giám đốc với kiểm soát nội bộ và đánh giá khả năng của kiểm soát nội bộ của khách hàng trong việc ngăn ngừa, phát hiện các sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính".

Để tìm hiểu HTKSNB đối với khoản mục TSCĐ, kiểm tốn viên tiến hành kiểm tra những tài liệu mà cơng ty cung cấp.

Công ty TNHH MTV điện lực Đà Nẵng là một đơn vị có quy mơ tương đối lớn, hoạt động trong lĩnh vực điện, do đó TSCĐ có giá trị rất lớn. Để tìm hiểu về KSNB đối với TSCĐ, kiểm tốn viên có thể sử dụng lưu đồ, bảng tường thuật hoặc bảng câu hỏi có liên quan đến kiểm sốt nội bộ. KTV có thể áp dụng các thể thức như: quan sát, phỏng vấn, xem xét...để tìm hiểu KSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát. Nội dung về KSNB đối với TSCĐ thường tập trung ở các vấn đề như:

 Xem xét các quy định về phân công nhiệm vụ và trách nhiệm của các nhân viên, các cán bộ có liên quan.

 Xem xét việc ghi tăng giảm TS trong kì

 Phương pháp trích khấu hao.

 Xem xét việc phân công trách nhiệm trong khâu ghi chép, kiểm tra, soát xét đối với các thủ tục, các chứng từ.

 Xem xét việc chấp hành quy định về kiểm tra đối chiếu số liệu.

TSCĐ, áp dụng cho Công ty TNHH MTV điện lực Đà Nẵng.

CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN RAINBOW Tên khách hàng: Công ty TNHH MTV điện lực

Đà Nẵng

Ngày khóa sổ: 31/12/2011

Nội dung: ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI KHOẢN TSCĐ

Tên Ngày Người thực hiện Kim Oanh Người sốt xét 1 Ngọc Hiền Người sốt xét 2

BƯỚC CƠNG VIỆC KHƠNG

KHƠNG ÁP DỤNG GHI CHÚ 1. Cơng ty có áp dụng nguyên tắc phân chia trách nhiệm giữa các chức năng như: bảo quản TS, ghi sổ, phê chuẩn việc mua. Thanh lý nhượng bán TS hay khơng?

2. Hàng tháng kế tốn và thủ kho có đối chiếu số dư không?

1. Công việc của thủ kho và kế tốn có do một người phụ trách hay không?

4. Việc ghi tăng nguyên giá có được thực hiện theo đúng chuẩn mực kế tốn hay khơng?

5. Các phiếu nhập kho, xuất kho có được đánh số trước một cách liên tục hay khơng?

6. Các nghiệp vụ phát sinh có được ghi chép đúng với chứng từ hay

7. Các nghiệp vụ phát sinh có được ghi chép đúng kỳ hay khơng?

8. Cơng ty có đang thực hiện tốt các quy định về phân biệt giữa các khoản chi được tính vào nguyên giá hay tính vào chi phí của niên độ hay khơng?

9. Cơng ty có tiến hành kiểm kê định kỳ TS hay không?

10. Cơng ty có thực hiện tốt các quy định về bảo vệ vật chất đối với TSCĐ hay khơng?

11. Cơng ty có tn thủ quy định về tính khấu hao hay khơng?

Kết luận về HTKSNB của khách hàng

Tốt Khá  TB Kém

Ý kiến đóng góp nâng cao hệ thống KSNB

1. Khơng ngừng hồn thiện hệ thống KSNB của công ty.

2. Bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, nhân viên làm cơng tác kiểm sốt.

3. Thiết kế vận hành các thủ tục KSNB linh hoạt.

4. Xây dựng hoàn thiện quy chế quản lý tài chính nội bộ rõ ràng, chặt chẽ. 5. Phát triển phần mềm kế toán máy nhằm hạn chế sai sót trong khâu lập chứng từ, báo cáo.

Từ những thông tin thu thập được bằng các câu hỏi thể hiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với khoản mục TSCĐ của công ty TNHH MTV điện lực Đà Nẵng là khá. Bên cạnh những ưu điểm trong KSNB như: sử dụng hệ thống chứng từ, sổ sách theo đúng quy định, phản ánh các nghiệp vụ thu chi phát sinh vào đầy đủ các chứng từ, sổ sách có liên quan và hàng tháng kế tốn và thủ quỹ đều đặn đối chiếu số dư đảm bảo cho lượng tiền khơng bị thất thốt. Công ty đã không xây dựng tốt những thủ tục kiểm soát theo đúng các nguyên tắc phân công phân nhiệm, nguyên tắc bất kiêm nhiệm.

chưa thật sự hữu hiệu. Do đó, cần tiến hành thủ tục thử nghiệm chi tiết để phát hiện nhưng thiếu sót trong hệ thống KSNB và đề ra biện pháp khắc phục.

Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm sốt

KTV chỉ có thể đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát là thấp hơn mức tối đa khi cho rằng các thủ tục kiểm sốt có liên quan được thiết kế và thực hịên hữu hiệu. Đây là cơ sở giúp KTV giới hạn phạm vi của các thử nghiệm cơ bản phải tiến hành đối với các khoản mục có liên quan. Ngược lại, nếu mức rủi ro kiểm soát được đánh giá là tối đa, KTV khơng thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt mà chỉ thực hiện các thử nghiệm cơ bản ở mức độ phù hợp.

Việc thực hiện bảng câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB ở trên là bảng tóm tắt lại các nội dung mà nhân viên kiểm toán khoản mục TSCĐ thường hỏi những người có liên quan, sau đó dựa vào kinh nghiệm của KTV mà đưa ra những đánh giá nhận xét chung về hệ thống KSNB đối với khỏan mục TSCĐ. Đồng thời đưa ra đánh giá sơ bộ ban đầu về rủi ro kiểm sốt.

Thơng qua bảng câu hỏi, ta thấy rằng việc hoạt động của hệ thống KSNB trong cơng ty đã giúp góp phần hạn chế được những rủi ro có thể xảy ra. Tuy vậy, hệ thống KSNB của cơng ty vẫn cịn gặp một số thiếu sót trong q trình hoạt động. Do đó, ta có thể đánh giá, rủi ro kiểm sốt ban đầu ở mức độ trung bình. Điều này địi hỏi kiểm tốn viên thực hiện thêm các thủ tục thử nghiệm cơ bản để đánh giá chính xác hơn tính hữu hiệu của hệ thống KSNB.

Tổng cộng sổ chi tiết và lần theo số tổng cộng đến sổ cái: CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN RAINBOW

Tên khách hàng: Công ty TNHH MTV điện lực

Đà Nẵng Ngày khóa sổ: 31/12/2011 Nội dung: TSCĐ Tên Ngày Người thực hiện Ngọc Hiền Người soát xét 1 Kim Oanh Người soát xét 2

Mục tiêu: : đánh giá khả năng tự kiểm tra về độ chính xác đối với các phép tính

cộng trên sổ chi tiết và sổ cái, cũng như việc chuyển sổ từ sổ chi tiết vào sổ cái.

Nguồn gốc số liệu: Sổ cái tài khoản 211, Sổ cái tài khoản 241, Sổ cái tài khoản

214, Sổ cái tài khoản phải trả.

Công việc thực hiện: KTV lần theo số tổng cộng hàng tháng của cột tổng cộng

từ bảng kê các khoản phải trả đến tài khoản TSCĐ hữu hình trên sổ cái. Sau đó đối chiếu giữa sổ cái tài khoản 211,với tài khoản phải trả. Tương tự tiến hành đối chiếu giữa sổ cái 211 và 214, đối chiếu giữa sổ cái tài khoản 211 và 241.

Trình tự kiểm tốn như sau:

Bước 1: Đối chiếu số liệu giữa số liệu của cột tổng cộng từ các khoản phải trả

đến tài khoản TSCĐ hữu hình.

Bảng đối chiếu số liệu giữa sổ Cái tài khoản 211 và 331:

Ngày Số Diễn giải Nợ 211 Có 331

01/10/2011 TSF10TE0147 Bộ tiếp địa lưu động trung thế - GTCL 13,802,500 13,802,500 01/10/2011 TSF10TE0148 Bộ tiếp địa lưu động trung thế - GTCL 13,802,500 13,802,500 01/10/2011 TSF10TE0149 Bộ tiếp địa lưu động trung thế - GTCL 13,802,500 13,802,500 14/10/2011 TSF10TE0141 Tiếp địa di động trung thế 110kV – GTCL 19,965,000 19,965,000 14/10/2011 TSF10TE0142 Tiếp địa di động Trung thế 110kV – GTCL 19,965,000 19,965,000 14/10/2011 TSF10TE0143 Bộ tiếp địa lưu động trung thế - GTCL 13,802,500 13,802,500 14/10/2011 TSF10TE0144 Bộ tiếp địa lưu động trung thế - GTCL 13,802,500 13,802,500 14/10/2011 TSF10TE0145 Bộ tiếp địa lưu động trung thế - GTCL 13,802,500 13,802,500 14/10/2011 TSF10TE0146 Bộ tiếp địa lưu động trung thế - GTCL 13,802,500 13,802,500 14/10/2011 TSF10TE0150 Bộ tiếp địa lưu động trung thế - GTCL 13,802,500 13,802,500 14/10/2011 TSF10TE0151 Bộ tiếp địa lưu động trung thế - GTCL 13,802,500 13,802,500 14/10/2011 TSF10TE0152 Bộ tiếp địa lưu động trung thế - GTCL 13,802,500 13,802,500 14/10/2011 TSF10TE0153 Bộ tiếp địa lưu động trung thế - GTCL 13,802,500 13,802,500 14/10/2011 TSF10TE0154 Bộ tiếp địa lưu động trung thế - GTCL 13,802,500 13,802,500 14/10/2011 TSF10TE0155 Bộ tiếp địa lưu động trung thế - GTCL 13,802,500 13,802,500 14/10/2011 TSF10TE0156 Bộ tiếp địa lưu động trung thế - GTCL 13,802,500 13,802,500 14/10/2011 TSF10TE0157 Bộ tiếp địa di động hạ thế - GTCL 10,232,000 10,232,000 14/10/2011 TSF10TE0158 Bộ tiếp địa di động hạ thế - GTCL 10,232,000 10,232,000 14/10/2011 TSF10TE0159 Bộ tiếp địa di động hạ thế - GTCL 10,232,000 10,232,000

Một phần của tài liệu Kiểm toán khoản mục tài sản cố định tại công ty TNHH MTV điện lực đà nẵng (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)