I. Tổng hợp kết quả kiểm tra các vấn đề phát hiện trong giai đoạn lập kế hoạch
Khơng có vấn đề nào phát hiện trong quá trình lập kế hoạch.
II. Tổng hợp các vấn đề phát sinh trong q trình kiểm tốn
Khơng có vấn đề nào được phát sinh trong q trình kiểm tốn tại cơng ty
III. Xem xét lại mức trọng yếu đã xác định ở giai đoạn lập kế hoạch (A710) Tiêu chí xác định mức trọng yếu ( tổng tài sản) là Phù hợp. Lý do
Tỷ lệ % áp dụng để xác định mức trọng yếu (2%)là phù hợp. Lý do
Theo đánh giá về giá trị tài sản của doanh nghiệp thì kiểm tốn viên nhận thấy mức 2% là phù hợp
Sự cần thiết phải thay đổi mức trọng yếu: không. Lý do: chọn mức 2% là đã phù
hợp không cần phải thay đổi
Ảnh hưởng của sự thay đổi mức trọng yếu đã được giải quyết như sau:
Không ảnh hưởng
IV. Các vấn đề lưu ý trong năm sau
Hệ thống KSNB hiện tại của DN là chưa hữu hiệu cho nên DN cần xem xét và thiết lập lại hệ thống KSNB chặt chẽ hơn.
Kính gửi: Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc Công ty TNHH MTV điện lực Đà Nẵng
Ngày: 22/09/2012
V/v. Thư quản lý cho năm tài chính 2011.
Thưa Quý vị,
Chúng tơi đã hồn thành cuộc kiểm toán về khoản mục TSCĐ cho quý 4/2011 từ ngày 01/10/2011 đến ngày 31/12/2011 của Công ty TNHH MTV điện lực Đà Nẵng. Trong q trình này, chúng tơi đã tiến hành sốt xét hệ thống kiểm soát nội bộ và hệ thống kế tốn của Cơng ty. Các vấn đề mà chúng tôi cho rằng Quý vị cần quan tâm được đề cập trong Thư quản lý kèm theo.
Thư quản lý này bao gồm các quan sát của chúng tôi về những thủ tục và chính sách hiện hành và các gợi ý của chúng tơi để hồn thiện các quy trình của Cơng ty. Chúng tơi đã thảo luận các gợi ý của mình với Ban Giám đốc Công ty. Ý kiến của Ban Giám đốc Công ty được phản ánh trong Thư quản lý dưới tiêu đề “Ý kiến của Công ty”.
Tuy nhiên, chúng tôi cũng xin lưu ý rằng các vấn đề đề cập trong Thư quản lý này là kết quả của việc thực hiện cuộc kiểm tốn thơng thường để chúng tơi đưa ra ý kiến kiểm toán về khoản mục TSCĐ trên Báo cáo tài chính của Cơng ty. Do đó Thư quản lý này khơng bao gồm đầy đủ các khiếm khuyết có thể tồn tại trong hệ thống kiểm soát nội bộ và hệ thống kế tốn của Cơng ty.
Nhân dịp này, chúng tôi cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ của Cơng ty trong q trình kiểm tốn. Nếu Cơng ty cần thêm thông tin về các gợi ý của chúng tôi hoặc các trợ giúp nào khác, xin vui lòng liên hệ với chúng tơi.
Kính thư,
_________________ Đồn Thị Kim Oanh
Thay mặt và đại diện cho nhóm kiểm tốn
CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN RAINBOW
Các phát hiện trong q trình kiểm tốn năm nay về quản lý khoản mục TSCĐ:
- Công tác tổ chức quản lý và tình hình sử dụng TSCĐ điện lực Đà Nẵng đã phân công và giao nhiệm vụ cụ thể cho nhân viên kế tốn đảm nhiệm cơng tác kế toán TSCĐ.
- Khi có biến động về tăng giảm TSCĐ kế tốn đều có chứng từ pháp lý làm căn cứ cho việc tiến hành
- Đơn vị đã cố gắng đầu tư thêm máy móc thiết bị hiện đại trên cơ sở đó giảm bớt được lao động thủ cơng làm cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn.
- Đơn vị đã chấp hành quy định của bộ tài chính ban hành những TSCĐ đã khấu hao hết vẫn còn sử dụng khơng tính khấu hao nữa.
- Tình hình tăng TSCĐ do mua mới và xây dựng cơ bản được theo dõi, ghi chép trên “phiếu nhập TSCĐ” kèm theo một số chứng từ khác. Cuối tháng tổng hợp lên bảng “tình hình trang bị mua sắm mới TSCĐ”. Qua bảng này, cho biết được đầy đủ nguyên giá, hạch toán tăng nguồn vốn, đồng thời căn cứ vào bảng kê này kế toán hạch toán vào “chứng từ ghi sổ” làm căn cứ để ghi vào sổ cái
Trên bảng này đang theo dõi được nguyên giá TSCĐ trang bị từ nguồn vốn ngân sách hay tự có. Như vậy có thể xác định rõ TSCĐ đã được đầu tư từ nguồn vốn nào, bao nhiêu, điều này thể hiện sự chi tiết làm thuận tiện khi cần kiểm kê.
Nhược điểm:
Hiện nay tại Điện Lực Đà Nẵng việc tính tốn và phân tích các chỉ tiêu như: sức sản xuất, sức sinh lợi... của TSCĐ chưa được chú trọng.
- Tư liệu lao động chủ yếu của đơn vị là các thiết bị máy móc, động lực dùng để truyền dẫn, các tư liệu lao động này quyết định quá trình kinh doanh của đơn vị. Do vậy, để nắm vững cũng như để sử dụng có hiệu quả các tư liệu này đơn vị nên phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ từ đó tìm ra những ảnh hưởng và có biện pháp khắc phục kịp thời.
- Việc sửa chữa lớn TSCĐ căn cứ vào kế hoạch hàng năm được Công ty Điện lực 3 phê duyệt thì Điện Lực Đà Nẵng mới tiến hành sửa chữa và Công ty Điện lực 3 trực tiếp cấp phối. Điện Lực Đà Nẵng khơng hạch tốn trích chi phí sửa chữa lớn. Do đó giá thành điện khơng được chính xác và đầy đủ.
trong hoạt động sản xuất kinh doanh và nâng cao tiến trình kiểm kê đánh giá lại TSCĐ theo quy định của nhà nước.
Hiện tại, Điện Lực Đà Nẵng là đơn vị vừa sản xuất điện năng cũng vừa là trung tâm phân phối điện của Thanh phố Đà Nẵng. Chính vì thế mà Điện Lực Đà Nẵng quản lý một số lượng TSCĐ tương đối lớn. Song việc sử dụng vốn cố định và sử dụng TSCĐ như thế nào để có hiệu quả mới là nhân tố quyết định đối với sự tăng trưởng của đơn vị. Trong nên kinh tế thị trường hiện nay, vấn đề sử dụng vốn nói chung và sử dụng TSCĐ nói riêng sao cho có hiệu quả nhất là mục tiêu cao nhất của mỗi doanh nghiệp và nó quyết định đến sự tồn tài của doanh nghiệp đó trên thị trường. Do đó để nâng cao hiệu quả sử dụng của TSCĐ cũng như công tác kế tốn TSCĐ thì doanh nghiệp cần ứng dụng khoa học kỹ thuật vào đầu tư sản xuất kinh doanh, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật không chỉ đầu tư mua sắm mới, áp dụng công nghệ tiên tiến mà quan trọng là phải tận dụng khoa học kỹ thuật hiện có của mình, đào tạo cán bộ đội ngũ lành nghề, phát huy phong trào cải tiến kỹ thuật, chú trọng vai trị quản lý và nâng cao trình độ quản lý TSCĐ.
Đơn vị nên có kế hoạch dự phịng và dự tốn ngân sách cho tài sản cố định để thấy được hướng hoạt động của mình ở hiện tại cũng như thấy được hướng phát triển trong tương lai. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra ngày càng khốc liệt. Do đó nhu cầu đổi mới tài sản cố định để tăng cường khả năng cạnh tranh ngày càng cấp thiết, do đặc điểm của tài sản cố định là có giá trị lớn nên khi hình thành phải địi có vốn lớn, cơng ty cần lập kế hoạch và dự tốn ngân sách cho tài sản cố định sẽ giúp doanh nghiệp có được sự chủ động về mặt tài chính trong việc đầu tư mua sắm tài sản cố định trong tương lai của đơn vị.
Đơn vị nên quan tâm đến việc phân tích các chỉ tiêu như sức sản xuất, sức sinh lợi,... đây cũng là việc tham mưu cho ban lãnh đạo trong việc ra quyết định đầu tư mới tài sản cũng như thanh lý các tài sản mà mức độ hiệu quả không cao.
Công tác sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh tương đối thường xuyên, nhưng việc trích chi phí được thực hiện tập trung tại Cơng ty Điện Lực 3, do đó đơn vị khơng chủ động trong việc sửa chửa lớn và trích các chi phí. Khi cơng trình sửa chửa lớn hồn thành thì đơn vị hạch tốn để bù trừ.
Lời kết
Sau khi thực hiện kiểm tốn khoản mục tiền tại Cơng ty TNHH MTV điện lực Đà Nẵng, nhóm RAINBOW đã cảng hiểu rõ thêm tầm quan trọng của TSCĐ trong Doanh nghiệp.
Muốn để cho Doanh nghiệp có thể hoạt động và hoạt động một cách liên tục thì Doanh nghiệp khơng thể nào khơng có TSCĐ. TSCĐ có ảnh hưởng đến hầu hết các hoạt động sản xuất, kinh doanh của Doanh nghiệp.
Với khoản mục TSCĐ, các gian lận xảy ra trong quá trình hạch tốn có nhiều dạng và khó để phát hiện ra được.
Đối với Công ty TNHH MTV điện lực Đà Nẵng, hệ thống kiểm sốt nội bộ cịn chưa hồn thiện thì các sai phạm liên quan đến khoản mục tiền xảy ra nhiều và lặp lại nhiều lần.
Sau khi kiểm toán khoản mục tiền của tháng 12 năm 2010, nhóm RAINBOW đã có những đánh giá chung và hợp lý dựa trên cơ sở các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và chuẩn mực kế tốn hiện hành. Từ đó, nhóm đã đưa ra những đóng góp với Q Cơng ty nhằm khắc phục những thiếu sót và tránh xảy ra các sai phạm trong quá trình hạch tốn cũng như trong q trình kiểm sốt nội bộ.
Kiểm toán đã và đang trở thành một ngành nghề quan trọng trong giới kinh tế- tài chính khơng chỉ ở các nước phát triển trên thế giới mà còn ở các nước đang phát triển như Việt Nam. Hệ thống kiểm tốn hữu hiêu khơng chỉ giúp phát hiện ra những sai sót, gian lận mà cịn góp phần nâng cao chất lượng kế tốn của cơng ty. Có như thế kiểm tốn mới xứng đáng là “Quan tồ cơng minh của q khứ”, là “Người dẫn
dắt cho hiện tại” và “ Người cố vấn sáng suốt cho tương lai (ier - Khan – Sere).
Báo cáo tài chính phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung trên mọi khía cạnh của q trình kinh doanh. Một tập hợp các thơng tin có được từ việc xử lý các giao dịch cuối cùng sẽ được phản ánh thành các bộ phận, các khoản mục trên báo cáo tài chính. Vì vậy, để đạt được mục đích kiểm tốn tồn diện trên báo cáo tài chính kiểm tốn viên cần phải xem xét kiểm tra riêng biệt các bộ phận của chúng. Tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định đóng một vai trị rất quan trọng trong q tình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, có phần quyết định quan trọng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
Sau khi kiểm tốn cơng ty TNHH MTV Điện lực Đà Nẵng, nhóm đã đúc rút được khá nhiều kinh nghiệm bổ ích cũng như bước đầu tiếp cận và thực hiện một
phục vụ cho cơng việc sau này. Đồng thời nhóm cũng đã có một số đóng góp một số ý kiến để giúp cơng ty có thể kiểm sốt chặt chẽ hơn về khoản mục tài sản cố định.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện dự án, nhóm đã có những hạn chế trong việc thu thập số liệu, cụ thể là không thể thu thập được các chứng từ về mua bán TSCĐ để đối chiếu giữa sổ sách và chứng từ liên quan. Đồng thời, nhóm cũng cịn có những sai sót do hạn chế về hiểu biết thực tiễn doanh nghiệp cũng như các bước thực hiện kiểm toán trên thực tế. Vì vậy, với những đánh giá và góp ý của nhóm cịn có những sai sót và khơng đầy đủ.
Nhóm chúng em mong thầy xem xét và cho chúng em ý kiến để có thể nắm vững hơn về cơng tác kiểm tốn thực tế tại một Doanh nghiệp và hiểu biết nhiều hơn về chu trình kiểm tốn trên thực tế.
IV-01: Nội dung và đặc điểm khoản mục Tài sản cố định:
Tài sản cố định theo chuẩn mực Kế Toán Việt Nam số 03 là những tài sản có hình thức vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận là Tài sản cố định hữu hình. Cụ thể các tài sản được ghi nhận làm Tài sản cố định hữu hình phải thỏa mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn sau:
Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó. Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy.
Thời gian sử dụng trên một năm.
Có đủ tiêu chuẩn theo quy định hiện hành.
Theo điều 3 quyết định 206/203/QĐ - BTC ban hành ngày 12/12/2003 của Bộ tài chính quy định tiêu chuẩn của Tài sản cố định hữu hình phải có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên (bắt đầu áp dụng cho năm tài chính 2004).
Tài sản cố định vơ hình: theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 04, tài sản cố định vơ hình là tài sản khơng có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận Tài sản cố định vơ hình.
Tài sản cố định thuê tài chính, theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 06 “Thuê tài sản”, ban hành và công bố theo quyết định số 165/2002 ngày 31/12/2002 của Bộ trưởng Bộ tài chính là sự thỏa thuận giữa hai bên cho thuê và bên thuê trong một khoản thời gian nhất định để được nhận tiền cho thuê một lần hay nhiều lần.
Theo thông tư số 105/2003/TT – BTC (bắt đầu áp dụng cho năm tài chính năm 2004), thuê tài chính là thuê tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sỡ hữu tài sản cho thuê. Quyền sở hữu tài sản có thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê.
Các trường hợp thuê tài sản sau đây thường dẫn đến hợp đồng thuê tài chính:
- Bên cho thuê chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho thuê khi kết thúc thời hạn thuê.
- Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, bên thuê có quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê với mức giá tính thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê.
sản cho dù khơng có sự chuyển giao về quyền sở hữu.
- Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu chiếm phần lớn (tương đương) giá trị hợp lý của tài sản.
- Tài sản thuê thuộc loại chuyên dụng mà chỉ có bên thuê có khả năng sử dụng khơng cần có sự thay đổi, sửa chữa lớn nào.
Hợp đồng thuê tài sản cũng được coi là hợp đồng thuê tài chính nếu hợp đồng thuê thỏa mãn ít nhất một trong ba trường hợp sau:
- Nếu bên thuê hủy hợp đồng và đền bù tổn thất phát sinh liên quan đến việc hủy hợp đồng cho bên thuê.
- Thu thập hoặc sự tổn thất do sự thay đổi giá trị hợp lý của tài sản còn lại của bên thuê gắn với bên thuê.
- Bên thuê có khả năng tiếp tục thuê lại tài sản sau khi hết hạn hợp đồng thuê với tiền thuê thấp hơn giá trị thị trường.
Khấu hao Tài sản cố định là việc tính tốn và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của Tài sản cố định vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sử dụng của Tài sản cố định.
* Đặc điểm của tài sản cố định.
Tài sản cố định là những tài sản có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. Khoản mục Tài sản cố định là một khoản mục chiếm tỷ trọng đáng kể trên bảng cân đối kế toán.
Tài sản cố định là cơ sở vật chất của đơn vị. Nó phản ánh năng lực sản xuất hiện có và trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật vào hoạt động của đơn vị. Tài sản cố định