III.01. Mức đảm bảo nguồn lực cho hoạt động tuyển dụng III.01.01. Số tiền cần thiết cho hoạt động
III.01.02. Số lượng nhõn viờn liờn quan đến hoạt động III.01.03. Số lượng ứng cử viờn
III.01.04. Số lượng phũng học cơ sở hạ tầng, mỏy múc thiết bị cần
thiết cho hoạt động
III.02. Mức phự hợp giữa kết quả với mục tiờu kế hoạch đề ra. III.02.01. Số lượng lao động được tuyển dụng đạt chỉ tiờu
III.02.02. Chi phớ liờn quan đến hoạt động tuyển dụng với kế hoạch đề
ra.
III.02.03. Thời gian tuyển dụng đỳng tiến độ.
III.02.04. Số lượng ứng cử viờn cú đầy đủ kinh nghiệm III.02.05. Số lượng ứng cử viờn khụng được tuyển III.03. Mức năng động của quy trỡnh điều hành.
III.03.01. Cú nhiều phương thức để lựa chọn ứng cử viờn III.03.02. Số lần tổ chức hoạt động tuyển dụng
III.03.03. Lựa chọn ứng cử viờn đạt tiờu chuẩn
III.03.04. Cú sự linh hoạt về chớnh sỏch tuyển dụng và dựng người III.03.05. Cú sự am hiểu mặt bằng chung về kiến thức và trỡnh độ 3.Đào tạo và bồi dưỡng.
Xỏc định mục tiờu đào tạo
Xỏc định cỏc kết quả cần đạt được của hoạt động đào tạo. Bao gồm:
+ Những kỹ năng cụ thể cần được đào tạo và trỡnh độ kỹ năng cú được sau đào tạo
+ Số lượng và cơ cấu học viờn + Thời gian đào tạo
Việc xỏc định mục tiờu đào tạo gúp phần nõng cao hiệu quả của cụng tỏc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực và là cơ sở để đỏnh giỏ trỡnh độ chuyờn mụn của người lao động trong cụng ty, tổ chức. Cỏc mục tiờu đào tạo phải rừ ràng, cụ thể và cú thể đỏnh giỏ được.
Lựa chọn đối tượng đào tạo
Là lựa chọn người cụ thể để đào tạo, dựa trờn:
- Nghiờn cứu nhu cầu và động cơ đào tạo của người lao động - Tỏc dụng của đào tạo đối với người lao động
- Triển vọng nghề nghiệp của từng người
Việc lựa chọn người để đào tạo đảm bảo phải đào tạo đỳng người cần đào tạo, tức là phải lựa chọn người đỳng khả năng, nguyện vọng học tập…để trỏnh tỡnh trạng đào tạo nhầm đối tượng, làm tổn thất về thời gian và chi phớ khụng cần thiết.
Cụng ty thường lựa chọn những nhõn viờn kinh nghiệm cũn ớt và những nhõn viờn mới vào cụng ty để đào tạo .
Xõy dựng chương trỡnh đào tạo và lựa chọn phương phỏp đào tạo.
Chương trỡnh đào tạo là một hệ thống cỏc mụn học và cỏc bài học cần được dạy, cho thấy những kiến thức, kỹ năng nào cần được dạy và dạy trong bao lõu. Trờn cơ sở đú lựa chọn cỏc phương phỏp đào tạo phự hợp.
Chương trỡnh đào tạo được xõy dựng thật cụ thể về: số mụn học, cỏc mụn học sẽ cung cấp trong chương trỡnh, số giờ học, tiết học của từng mụn, chi phớ cho mỗi mụn, mỗi tiết, cỏc phương tiện cần thiết cho chương trỡnh như: giỏo trỡnh, tài liệu, trang thiết bị,…
Chương trỡnh đào tạo được xõy dựng trờn cơ sở nhu cầu đào tạo và mục tiờu đào tạo đó xỏc định. Sau đú doanh nghiệp sẽ căn cứ vào tỡnh hỡnh cụ thể về năng lực tài chớnh, cơ sở vật chất…để chọn phương phỏp đào tạo cho phự hợp.
Cụng ty lựa chon phương phỏp vừa làm vừa dạy để giảm thiểu chi phớ. Phương phỏp đào tạo phải phự hợp với nội dung chương trỡnh đào tạo, chi phớ phải thấp và là phương phỏp đem lại hiệu quả lớn nhất.
Xỏc định chi phớ đào tạo
Chi phớ đào tạo được quy định trong hạn mức nhất định.
Những chi phớ về học tập: là những chi phớ phải trả trong quỏ trỡnh người lao
động học việc, bao gồm: Những khoản tiền cho người lao động trong khi học việc, chi phớ nguyờn vật liệu dựng cho học tập, giỏ trị hàng hoỏ bỏn do gia cụng khụng đỳng khi thực tập, giỏ trị sản lượng bị giảm xuống do hiệu quả làm việc thấp của học sinh học nghề…
Những chi phớ về đào tạo: Bao gồm: Tiền lương của những người quản lý
trong thời gian họ quản lý bộ phận học việc; tiền thự lao cho giỏo viờn hay những nhõn viờn đào tạo và bộ phận giỳp việc của họ; những dụng cụ giảng dạy như: Mỏy chiếu phim, tài liệu, sỏch bỏo, bài kiểm tra, chương trỡnh học tập,…
Doanh nghiệp phải tớnh toỏn xỏc định chi phớ đào tạo cho hợp lý và cú hiệu quả. Hằng năm chi phớ cho một cuộc đào tạo là 30 triệu đồng.
Lựa chọn và đào tạo giỏo viờn
Doanh nghiệp lựa chọn giỏo viờn theo 2 phương ỏn sau:
Lựa chọn những cụng nhõn lành nghề, những người quản lý cú kinh nghiệm trong doanh nghiệp tham gia giảng dạy. Phương ỏn này vừa tiết kiệm chi phớ vừa cung cấp cho học viờn những kỹ năng thực hiện cụng việc cú tớnh sỏt với thực tế của doanh nghiệp. Tuy nhiờn cũng cũn những hạn chế như: khú cập nhật những thụng tin, kiến thức mới đồng thời cú thể ảnh hưởng đến cụng việc mà người được chọn làm giỏo viờn đảm nhiệm.
Lựa chọn giỏo viờn từ cơ sở đào tạo bờn ngoài ( giảng viờn của cỏc trường đại học, trung tõm đào tạo…). Theo phương ỏn này cú thể cung cấp những kiến thức, những thụng tin cập nhật theo kịp được sự tiến bộ của ngành nghề. Tuy nhiờn phương ỏn này cú nhược điểm là khả năng thực hiện thấp, khụng sỏt thực với doanh nghiệp, chi phớ thường cao.
Giỏo viờn phải được tập huấn để nắm vững mục tiờu và cơ cấu của chương trỡnh đào tạo núi chung.
Quy trỡnh kiểm toỏn cho nội dung này thường được đỏnh giỏ thụng qua cỏc tiờu chớ: