THỰC HIỆN KIỂM TỐN CHU TRÌNH BÁN HÀNG VÀ THU

Một phần của tài liệu Kiểm toán chu kỳ bán hàng và thu tiền trong một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính (Trang 70 - 77)

I. Quá trình hình thành và phát triển

B. THỰC HIỆN KIỂM TỐN CHU TRÌNH BÁN HÀNG VÀ THU

TIỀN TRONG Q TRÌNH KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY KIỂM TỐN KẾ TỐN VÀ DỊCH VỤ TÀI CHÍNH VIỆT NAM

I. Lập kế hoạch kiểm tốn

VINAUDI nhận thức rõ việc lập kế hoạch kiểm toán sẽ hỗ trợ đắc lực cho việc thực hiện kiểm tốn có hiệu quả, giảm thiểu được chi phí nâng cao chất lượng của cuộc kiểm toán. Việc lập kế hoạch kiểm toán được thực hiện qua các bước sau:

I.1.chấp nhận thư mời kiểm toán.

Khi AASC chấp nhận thư mời kiểm tốn của khách hàng thì hai bên sẽ thoả thuận ký kết hợp đồng kiểm toán. Hợp đồng kiểm toán là minh chứng pháp lý cho sự hiện hữu của cuộc kiểm toán.

Khi hợp đồng kiểm toán được ký kết song có nghĩa việc thực hiện một cuộc kiểm tốn được bắt đầu và cơng việc tiếp theo đó là cử kiểm tốn viên phụ trách.

I.2. Cử kiểm toán viên phụ trách.

Việc cử kiểm toán viên phụ trách là một bước cơng việc quan trọng trong q trình kiểm tốn. Cơng việc này phụ thuộc vào quy mô từng cuộc kiểm

toán, từng phần hành kiểm tốn và đặc biệt cịn phụ thuộc vào trình độ chun mơn và nghiệp vụ của các kiểm tốn viên.

I.3. Tìm hiểu khách hàng.

Việc tìm hiểu khách hàng giúp cho kiểm tốn viên có những hiểu biết về khách hàng từ đó có những định hướng và thiết kế phương pháp kiểm tốn cho phù hợp. Việc tìm hiểu về khách hàng bao gồm các mặt sau.

a. Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng.

VINAUDI tìm hiểu hoạt động kinh doanh cả dưới góc độ khách quan và dưới góc độ của khách hàng.

+ Những hoạt động kinh doanh và kết quả kinh doanh của khách hàng. +Chiến lược kinh doanh của khách hàng.

+ Cơ cấu sản phẩm dịch vụ và công tác tiêu thụ sản phẩm dịch vụ. + MôI trường kinh doanh mà khách hàng đang hoạt động

+ Vị trí cạnh tranh của khách hàng. Những rủi ro mà khách hàng đang gặp phảI và xét xem liệu các rủi ro này có khả năng ảnh hưởng tới báo cáo tàI chính và vì thế có ảnh hưởng tới q trình kiểm tốn hay khơng.

Việc am hiểu cơng việc kinh doanh và ngành kinh doanh của khách hàng và kiến thức về các mặt hoạt động của họ là cần thiết cho việc thực hiện kiểm toán đầy đủ. Với đa số khách hàng thường niên thì những thơng tin về hoạt động kinh doanh cập nhật cho cuộc kiểm toán năm nay được lấy từ hồ sơ kiểm toán năm trước. Những thay đổi được cập nhật trong từ quá trình thu thập những thông tin chung ở bước trên và được ban quản lý của khách hàng

những công ty lần đầu tiên là khách hàng (khách hàng mới) thì VINAUDI có được thơng tin bằng cách thu thập các tàI liệu như : giấy phép thành lập, đIều lệ công ty, các biên bản họp, các văn bản luật, chế độ chính sách của nhà nước có liên quan... kiểm tốn viên ghi các thơng tin này vào tư liệu kiểm tốn bằng cách trích đoạn các văn bản hoặc sao chụp và gạch dưới các phần quan trọng. Hoặc cũng có thể thu thập thơng tin về tình hình kinh doanh của khách hàng bằng phương pháp phỏng vấn. Làm việc tạI trụ sở của công ty là tốt nhất vì nó tạo đIều kiện cho kiểm tốn viên tiếp cận dễ dàng với khách hàng, quan sát hoạt động sản xuất kinh doanh, phỏng vấn ban quản lý khách hàng để thấy được những mong muốn, thắc mắc của họ từ đó cảI thiện được chất lượng dịch vụ cung cấp. Ngoài ra đối với những khách hàng hoạt động trong các lĩnh vực mới mẻ, có rủi ro kinh doanh cao thì nhóm kiểm tốn cịn tham khảo ý kiến của các chuyên gia để có được những hiểu biết cặn kẽ hơn.

Đối với công ty A:

Công ty A là Công ty Cổ phần, chuyển đổi từ Doanh nghiệp Nhà nước theo Quyết định số 2945/QĐ/BGTVT ngày 23/08/2005 của Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải, hoạt động theo Đăng ký kinh doanh số 0103010422 ngày 26/12/2005 và được đăng ký thay đổi lần 01 ngày 10/07/2007 do Phòng đăng ký kinh doanh, Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà nội cấp.

Vốn điều lệ của Công ty là: 5.425.300.000VND(năm tỷ bốn trăm hai năm

triệu ba trăm ngàn đồng)

STT Tên cổ đông Số cổ phần

Ghi chú

1 Tổng công ty X 276.689 Đại diện quản lý phần

vốn góp: Ơng Mai Duy Vấn

và Ơng Phạm Văn Thơng

2 187 Cổ đơng khác 265.841

NGÀNH NGHỀ KINH DOANH CỦA CƠNG TY:

- Lập báo cáo đầu tư, dự án đầu tư xây dựng, khảo sát về môi sinh, môi

trường, đánh giá tác động mơi trường.

- Thiết kế các cơng trình cầu, đường bộ, thiết kế điện chiếu sáng, lập tổng dự tốn,

- Giám sát xây dựng cơng trình giao thơng, nghiệm thu kỹ thuật và khối lượng xây dựng, thí nghiệm xác định các chỉ tiêu kỹ thuật của vật liệu xây dựng mặt đường bê tông, các loại kết cấu mặt đường, nền móng cơng trình. - Thẩm định thẩm tra thiết kế, xác định hiện trạng, đánh giá nguyên nhân sự cố; thẩm định tổng dự tóan các cơng trình cầu, đường bộ( phạm vi chứng chỉ cho phép).

- Tư vấn về đấu thầu và hợp đồng kinh tế xây dựng giao thông

- Mua bán thiết bị tin học, điện, điện tử, dịch vụ nhà hàng ăn uống, rượu bia, giải khát (không bao gồm kinh doanh quán Bar).

- Kinh doanh các cấu kiện sắt thép xây dựng, dịch vụ khai thác và sản xuất vật liệu xây dụng (đá, cát sỏi) ; đại lý mua, bán vật liệu xây dựng, trang trí nội thất (xi măng, sắt thép, và gạch ốp lát);

- Tư vấn quản lý dự án, đầu tư xây dựng ; thiết kế qui hoạch đường bộ ; thiết kế sử lý nền : đối với cơng trình xây dựng ; kiểm định thử tải cơng trình ; tư vấn lập qui hoạch tổng thể, qui hoạch chi tiết giao thông đường bộ ; khảo sát trắc địa cơng trình ; Khảo sát địa chất cơng trình tư vấn giải phóng mặt bằng, lộ giới và xây dựng cọc giải phóng mặt bằng, mốc lộ giới.

Hiểu biết về hệ thống kế tốn của cơng ty A

1. Niên độ kế toán

Niên độ kế tốn hàng năm của Cơng ty bắt đầu 01/01 kết thúc ngày 31/12 hàng năm.

2. Chế độ kế tốn áp dụng

Cơng ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam áp dụng cho doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.

3. Hình thức kế tốn áp dụng

Cơng ty áp dụng hình thức Nhật ký chung và dùng phần mềm kế tóan trên máy tính.

4. Tun bố về việc tuân thủ chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán Việt Nam Ban Giám đốc bảo đảm rằng các sổ sách kế tốn đúng đắn đã được duy trì để thể hiện tình hình tài chính của Cơng ty với độ chính xác hợp lý tại mọi

thời điểm để giúp cho các báo cáo tài chính được lập phù hợp với chế độ kế toán hiện hành tại Việt Nam.

5. Đơn vị sử dụng trong kế toán. Đơn vị hạch toán là Đồng Việt Nam.

Việc đánh giá số dư tiền, tài sản, các khoản cơng nợ có gốc ngoại tệ tại thời điểm lập Báo cáo tài chính được xử lý hạch tốn theo chuẩn mực kế toán số 10 “Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái” theo Quyết định số 165/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính ngày 31/12/2002, theo đó, các khoản chênh lệch tỷ giá hối đối hình thành do đánh giá lại số dư cuối kỳ của các khoản mục có nguồn gốc ngoại tệ sẽ được kết chuyển vào chi phí và thu nhập của hoạt động tài chính, và hình thành nên lãi lỗ của kỳ hoạt động 2007, khơng có khoản chênh lệch tỷ giá nào được ghi nhận vào vốn pháp định.

Các chính sách kế tốn áp dụng:

1. Nguyên tắc xác định khoản tiền: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang

chuyển gồm:

Nguyên tắc xác định các khoản tương đương tiền: Là các khoản đầu tư có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn khơng q 3 tháng có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành một lượng tiền xác định và khơng có nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền kể từ ngày mua khoản đầu tư tại ngày Công ty lập báo cáo. Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền sử dụng trong kế toán: Được nêu trong Điểm 2, mục II của Thuyết minh báo

2. Chính sách kế tốn áp dụng đối với hàng tồn kho:

Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Hàng tồn kho được đánh giá theo nguyên tắc giá gốc, theo đó giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí vận chuyển và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.

Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Theo phương pháp đích danh

Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.

Hàng tồn kho của Cơng ty chủ yếu là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

3. Nguyên tắc ghi nhận các khoản phải thu thương mại và phải thu khác;

Nguyên tắc ghi nhận: Việc ghi nhận công nợ phải thu trên cơ sở khối lượng công việc Công ty đã được khách hàng xác nhận là đã thực hiện.

Lập dự phòng phải thu khó địi: Cơng ty khơng lập dự phịng phải thu khó địi.

4. Ghi nhận và khấu hao TSCĐ:

Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ hữu hình:

TSCĐ của Cơng ty được thể hiện theo nguyên giá trừ đi khấu hao luỹ kế. Nguyên giá của TSCĐ bao gồm giá mua cộng chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử (nếu có)....

Khấu hao TSCĐ hữu hình được thực hiện theo phương pháp đường thẳng, căn cứ theo thời gian sử dụng hữu ích ước tính của tài sản. Tỷ lệ khấu hao các tài sản cố định của Công ty áp dụng cho năm 2007 như sau:

Tài sản Số năm khấu hao

Máy móc thiết bị 04-08 Nhà cửa, vật kiến trúc 26

Phương tiện vận tải 06-08

Thiết bị, dụng cụ quản lý 03-05

5. Ghi nhận các khoản phải trả thương mại và phải trả khác.

Khoản phải trả thương mại được công ty ghi nhận khi Công ty đã nhận được hàng hoá hoặc đã nhận được dịch vụ cung cấp.

6. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu:

Doanh thu của Công ty được ghi nhận khi cơng trình hồn thành bàn giao theo biên bản nghiệm thu, thanh lý hợp đồng và xuất hóa đơn bán hàng do bộ tài chính phát hành, hoặt tạm tính doanh thu khi nhận được tiền từ khách hàng trên cơ sở khối lượng công việc đã thực hiện.

Một phần của tài liệu Kiểm toán chu kỳ bán hàng và thu tiền trong một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính (Trang 70 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)