Cavallo, E.A 2007 “Output Volatility and Openness to Trade” 32 

Một phần của tài liệu Làn sóng toàn cầu hóa châu á và hiện tượng toàn cầu hóa tài chính theo lý thuyết bộ ba bất khả thi (Trang 34 - 35)

VI. KẾT LUẬN 28 

4. Cavallo, E.A 2007 “Output Volatility and Openness to Trade” 32 

Có rất nhiều nhà kinh tế nghĩ rằng việc mở cửa thương mại làm tăng GDP trung bình và cũng tăng sản lượng đối với các nước chịu các cú sốc thương mại. Và nó khơng được chứng minh trên các con số, như dự đoán bởi lý thuyết các yếu tố của bất ổn tài chính, trao đổi thương mại có thể giảm các biến động tài chính. Một khi điều này được chứng minh bằng các con số cụ thể thì mối quan hệ giữa thương mại và biến động sản lượng vẫn là câu hỏi chưa được giải đáp. Do đó, Thương mại khơng phải là yếu tố gây bất ổn nền kinh tế trong nước mà nó biểu hiện các biến động của dịng vốn.

Bài nghiên cứu này trình bảy các chứng cứ thực nghiệm cho thấy rằng hiệu quả thuần của việc mở cửa thương mại đối với mức biến động sản lượng là ổn định. Phương pháp tìm kiếm chính xác rằng tầm quan trọng biến nội sinh trong cơ chế thiết lập bởi việc sử dụng các

ước tính quan trọng như các biến công cụ. Kết quả xác nhận rằng việc thương mại làm tăng sản lượng thông qua các kênh tỷ lệ thương mại, như đã trình bày ở các lý thuyết trước, nhưng cũng cho thấy rằng điều này đối lập bởi một lượng tác động ổn định. Bổ sung các bằng chứng ước lượng trình bày bằng cách đưa ra các tác động khác thông qua các kênh tài chính. Chia tách các mẫu đối với các nước tiếp cận được với dòng vốn và các nước ít tiếp cận, bài nghiên cứu chỉ ra các tác động ổn định của thương mại chiếm ưu thế đối với mẫu đầu tiên.

Một phần của tài liệu Làn sóng toàn cầu hóa châu á và hiện tượng toàn cầu hóa tài chính theo lý thuyết bộ ba bất khả thi (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)