Nhận xét chung về cơng tác kế tốn tại Đội 9 Cơng

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ và phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp (Trang 56)

doanh phát triển nhà Hà Nội:

Nhìn chung cơng tác kế toán tại Đội 9 tơng đối chặt chẽ, tốt.

Đội ngũ kế tốn có trình độ chun mơn vững vàng nên khâu xử lý các nghiệp vụ kinh tế tốt.

Tiện nghi trang bị cho kế toán đầy đủ, tạo điều kiện tốt cho kế toán làm việc đạt hiệu quả cao.

II. Nhận xét về cơng tác kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ :

1. Ưu điểm:

a)Về công tác quản lý nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ : - Về quản lý nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Đội 9 là rất tốt. Hệ thống kho rất đảm bảo cả về kỹ thuật và an ninh. Vì vậy, trong suốt quá trình làm việc, thi cơng việc thất thốt ngun vật liệu - cơng cụ dụng cụ không hề xảy ra.

- ở Đội 9 có bộ phận thủ kho và bộ phận kế tốn riêng biệt nên khơng có hiện tợng số lợng ngun vật liệu - cơng cụ dụng cụ về nhập kho thực tế ít hơn so với trên hố đơn. Đồng thời việc nhập kho nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ luôn đi liền với việc kiểm tra chất lợng, phẩm chất ngun vật liệu - cơng cụ dụng cụ có đủ u cầu kỹ thuật hay không. Đây là một điểm rất tốt mà Đội 9 có đợc. Chính từ việc quản lý tốt nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ sẽ cung cấp kịp thời, đầy đủ nhu cầu nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ của các cơng trình. Từ đó nâng cao chất lợng, kỹ thuật cơng trình lên.

Đây là một yêu cầu rất quan trọng mà bất kỳ cơng ty xây dựng nào nói chung và Cơng ty kinh doanh phát triển nhà Hà Nội nói riêng, đặc biệt đội xây dựng số 9 luôn đặt chất l- ợng cơng trình là hàng đầu.

b) Về cơng tác kế tốn ngun vật liệu - công cụ dụng cụ

-Ưu điểm nổi bật trong cơng tác kế tốn ngun vật liệu - công cụ dụng cụ ở Đội 9 là bộ phận kế tốn ln phản ánh kịp thời những số liệu về tình hình thu mua, xuất, tồn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Ưu điểm này tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra quá trình sử dụng nguyên vật liệu - cơng cụ dụng cụ đúng mục đích hay khơng nhằm ngăn ngừa kịp thời những hành động tham ơ, lãng phí, vi phạm chính sách, chế độ của Nhà nớc.

-Kế tốn ở Đội 9 ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao, ln cung cấp thơng tin kinh tế hữu ích cho ban quản lý đội, ban quản lý cơng ty để có kế hoạch cụ thể về việc bảo quản và sử dụng ngun vật liệu - cơng cụ dụng cụ có hiệu quả hơn.

-Do Đội 9 áp dụng hình thức nhật ký sổ cái nên u điểm là các mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, việc đối chiếu, kiểm tra số liệu ghi trên nhật ký sổ cái đợc tiến hành ngay trên sổ không cần thiết phải lập bảng đối chiếu số phát sinh.

2. Nhợc điểm:

Bên cạnh những u điểm cần phát huy trong công tác kế tốn ngun vật liệu - cơng cụ dụng cụ, đội 9 còn một số mặt yếu. Cụ thể nh sau:

-Về quản lý: Tại Đội 9 có nhiều cơng trình xây dựng ở những địa điểm khác nhau, nhng kho của Đội 9 chỉ ở khu

chân cơng trình là bất tiện, phải tốn chi phí vận chuyển từ kho đến cơng trình. Đây là một điểm cần khắc phục sao cho tiết kiệm đợc chi phí.

-Do Đội 9 sử dụng nhiều tài khoản kế tốn, có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh nên sổ nhật ký , sổ nhật ký rất cồng kềnh, rộng, việc áp dụng máy vi tính vào cơng việc kế tốn hơi khó khăn.

-Trong thời đại công nghệ thông tin đang phát triển, phần mêm về kế toán hiện đang đợc áp dụng khá rộng rãi trong các doanh nghiệp, tuy nhiên ở đội 9 cha áp dụng phần mềm kế tốn máy vào trong cơng việc kế tốn. Vì vậy cơng việc kế tốn cịn thủ cơng, cha thực sự rút ngắn đợc cơng việc cho kế tốn.

III. Một số ý kiến đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác kế tốnnguyên vật liệu - công cụ dụng cụ : nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ :

-Về cơng tác quản lý : đội 9 nên có những kho dù chỉ tạm thời ở liền kề với các cơng trình để giảm bớt chi phí vận chuyển từ kho đến chân cơng trình.

-Về chứng từ kế tốn: nhằm quản lý tốt hơn nguyên vật liệu mua vào thì trớc khi nhập kho ngun vật liệu, đơi 9 nên lập biên bản kiểm nghiệm vật t. Lợi ích lớn nhất của biên bản kiểm nghiệm vật t là xác định rõ đợc số lợng, quy cách, phẩm chất của nguyên vật liệu, từ đó nâng cao chất lợng nguyên vật liệu nhập kho phục vụ tơt nhất cho q trình thi cơng.

Biên bản kiểm nghiệm đợc lập thành hai bản: 01 bản giao cho bộ phận cung ứng vật t.

01 bản giao cho phịng kế tốn.

Ví dụ: Khi mua xi măng Hồng Thạch về ta cần tiến hành lập biên bản kiểm nghiệm. Xi măng mua hố đơn số 095051

ngày 02/04/2002 của Cơng ty kinh doanh vật t tổng hợp ta phải tiến hành lập biên bản kiểm nghiệm xem xi măng có đủ chất lợng kỹ thuật không, sau đó mới tiến hành nhập kho những số lợng xi măng đủ yêu cầu chất lợng.

Đơn vị: Đội 9 Bộ phận: Kỹ thuật

Mẫu số: 05VT

Ban hành theo quyết định số 1141 - TC/QĐ/CĐKT

ngày 01/11/1995 của Bộ Tài chính.

Biên bản kiểm nghiệm vật t

Ngày 02 tháng 04 năm 2002 Số: 01

Căn cứ quyết định số... ngày... tháng... năm... của... Ban kiểm nghiệm gồm:

-Ông (bà): Nguyễn Văn Linh - Chức vụ: Khối kỹ thuật - Tr- ởng ban

-Ông (bà): Nguyễn Thị Nhân - Thủ kho - Uỷ viên

-Ơng (bà): Phan Đình Tú - Tổ mua vật t - Uỷ viên Đã kiểm nghiệm loại vật t sau:

TT Tên nhãn hiệu, quy cách vật t Mã số Phơng thức kiểm nghiệm Đơ n vị tín h Số lợng theo chứng từ Kết quả kiểm nghiệm Ghi chú Số lợng đúng quy cách sản phẩm Số lợng khơng đúng quy cách sản phẩm A B C D E 1 2 3 4 1 XMHT Xác xuất Kg 20.000 19.500 500

- Về phơng pháp hạch toán: Đội xây dựng số 9 nên áp dụng tính giá vật liệu xuất kho theo phơng pháp nhập trớc, xuất trớc thì sẽ đơn giản hơn, gọn nhẹ hơn. Việc tính đơn giá vật liệu xuất kho sẽ tiến hành dễ hơn mà khơng phải đợi đến cuối kỳ kế tốn mới tính đợc.

Ví dụ: Nguyên vật liệu gạch lát Italia căn cứ vào sổ chi tiết gạch lát có tình hình nhập - xuất - tồn:

Tồn 3.500 viên Đơn giá: 3.400

TT:

11.900.000 03/04 Nhập 1.200 viên Đơn giá:

3.500

TT:

4.200.000 08/04 Xuất 3.000 viên

18/04 Nhập 10.000 viên Đơn giá: 3.200

TT:

32.000.000 24/04 Nhập 6.000 viên Đơn giá:

3.600

TT:

21.600.000 28/04 Xuất 16.000 viên

áp dụng phơng pháp nhập trớc xuất trớc ta tính đợc đơn giá từng lần xuất nh sau:

08/04: Xuất 3000 viên; Đơn giá = Đơn giá đầu kỳ = 3400; TT: 10.200.000

24/04: Xuất 16.000 viên; Gồm 4 đơn giá nh sau: 500 viên ; Đơn giá 3.40 0 = 1.700.00 0 1.200 viên ; Đơn giá 3.50 0 = 4.200.00 0 10.000 viên ; Đơn giá 3.20 0 = 32.000.0 00 4.300 viên ; Đơn giá 3.60 0 = 15.480.0 00 TT = 53.380.0 00

Để nâng cao hiệu quả trong quản lý và hạch toán vật liệu, Đội 9 nên xây dựng kế hoạch cung ứng vật t kịp thời. Khoa học, phù hợp với yêu cầu của khâu thi cơng cơng trình. Muốn thực hiện điều đó, đội xây dựng số 9 phải tổ chức bộ máy kế toán nhạy bén với thời cuộc, cung cấp những thơng tin chính xác nhất. Đồng thời đơi 9 phải có những nhân viên thăm dò thị trờng nguyên vật liệu xây dựng để sao cho đội mua đợc nguyên vật liệu đủ qui cách phẩm chất cho cơng trình, giá cả phù hợp, sao cho tiết kiệm tối đa chi phí.

Song song với việc tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu cho khâu mua vào thì khâu tiêu hao nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ cũng phải đợc tổ chức hợp lý. Nên khuyến khích những sáng tạo của ngời lao động trong sản xuất, xây dựng định mức tiêu hao cho từng nguyên vật liệu một cách khoa học nhất. Và có chế độ thởng, phạt thích đáng đối với ngời lao động làm lợi, hại cho đội 9.

Việc tổ chức khoa học hạch toán nguyên vật liệu - cơng cụ dụng cụ góp phần khơng nhỏ trong tồn bộ cơng việc hạch tốn kế tốn nói chung. Bởi lẽ, nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản xuất, nó quyết định chất lợng của cơng trình. Mỗi đội xây dựng, mỗi doanh nghiệp, mỗi cơng ty có phát triển hay khơng một phần là do bộ phận hạch toán kế tốn. Vậy muốn một cơng trình tồn tại và phát triển, yêu cầu đầu tiên đặt ra là phải tổ chức bộ máy kế tốn thực sự có đức, có tài.

Phần III

Báo cáo thực tập mơn phân tích I. Mục đích, ý nghĩa của phân tích hoạt động tài chính

1. Mục đích

- Trớc hết ta phải hiểu phân tích là gì? Phân tích là tiến hành phân chia cái chung, cái toàn bộ thành các phần, các bộ phận khác nhau để nghiên cứu sâu sắc sự vật, hiện tợng và quá trình nhằm nhận biết mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tợng và quá trình đó.

- Vậy phân tích hoạt động tài chính là q trình kiểm tra đối chiếu và so sánh về tình hình tài chính hiện hành với q khứ.

- Mục đích của việc phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp:

+ Đánh giá cụ thể, chính xác các kết quả tài chính mà doanh nghiệp đã đạt đợc cũng nh những rủi ro trong kinh doanh mà doanh nghiệp mắc phải.

+ Xác định rõ những mặt mạnh mà doanh nghiệp đã đạt đợc và tìm hiểu ngun nhân ảnh hởng khơng tốt đến q trình kinh doanh. Từ đó doanh nghiệp lên những kế hoạch phù hợp hơn để phát triển tốt hơn trong tơng lai.

2. ý nghĩa

Phân tích hoạt động tài chính cung cấp những thông tin cần thiết cho những đối tợng đang quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp để họ có những quyết định cần thiết phù hợp với lợi ích kinh tế khác nhau.

Nh chúng ta đã biết có rất nhiều đối tợng quan tâm đến tình hình tài chính doanh nghiệp nhng có thể tập hợp các đối tợng chủ yếu sau đây:

- Các nhà quản lý doanh nghiệp - Các nhà đầu t

- Các nhà cho vay

- Các cổ đông hiện tại và những ngời đang muốn trở thành cổ đông của doanh nghiệp.

- Những ngời làm công ăn lơng của doanh nghiệp.

Những đối tợng nói trên quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp vì lợi ích riêng của họ, do đó hơn ai hết họ rất cần những thơng tin về thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Chính vì vậy việc phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp là vơ cùng cần thiết và quan trọng.

II. Tài liệu dùng để phân tích hoạt động tài chính của doanhnghiệp nghiệp

1. Bảng cân đối kế tốn của Công ty kinh doanh phát triển Nhà Hà Nội năm 2002

Tổng cơng trình đầu t phát triển nhà Hà Nội công ty kinh doanh phát triển nhà Hà Nội

-*-

Mẫu số B01-Dn

Ban hành theo QĐ số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 của Bộ trởng Bộ Tài chính

Bảng cân đối kế tốn

Đến ngày 31/12/2002

Đơn vị tính: Nghìn đồng

Tài sản số Số đầunăm Số cuốinăm

A 1 2 3 A. Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn 10 0 13.221.168 13.545.839 I. Tiền 10 0 2.712.863 3.871.341

1. Tiền mặt tại quỹ 11

1 180.401 499.279 2. Tiền gửi ngân hàng 11

2 2.532.462 2.372.062

Tài sản số Số đầunăm Số cuốinăm

A 1 2 3

II. Các khoản đầu t tài chính

ngắn hạn 120 371.925 492.062

1. Đầu t chứng khoán ngắn hạn 12

1 - -

2. Đầu t ngắn hạn khác 12

8 371.925 492.062 3. Dự phòng giảm giá đầu t ngắn

hạn 129 - -

III. Các khoản phải thu 13

0 3.103.198 1.790.887

1. Phải thu của khách hàng 13

1 2.680.542 1.191.253 2. Trả trớc cho ngời bán 13

2 8.935 227.801 3. Thuế giá trị gia tăng đợc khấu

trừ 133 72.354 84.293

4. Phải thu nội bộ 13

4 193.685 219.450 - Vốn kinh doanh ở các đơn vị

trực thuộc 135 - -

- Phải thu nội bộ khác 13

6 193.685 219.450 5. Các khoản phải thu khác 13

8 147.682 68.090 6. Dự phòng các khoản phải thu

khó địi 139 - -

IV. Hàng tồn kho 14

0 6.407.451 6.608.165

1. Hàng mua đang đi trên đờng 14

1 - -

2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 14

2 4.721.434 5.211.072 3. Công cụ, dụng cụ trong kho 14

Tài sản số Số đầunăm Số cuốinăm

A 1 2 3

4. Chi phí sản xuất kinh doanh dở

dang 144 1.211.922 1.014.652 5. Thành phẩm tồn kho 14 5 - - 6. Hàng hoá tồn kho 14 6 - - 7. Hàng gửi đi bán 14 7 - - 8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 - - V. Tài sản lu động khác 15 0 625.731 783.134 1. Tạm ứng 15 1 427.223 621.311 2. Chi phí trả trớc 15 2 143.378 54.646 3. Chi phí chờ kết chuyển 15 3 - - 4. Tài sản thiếu chờ xử lý 15 4 - - 5. Các khoản cầm cố, ký cớc, ký quỹ ngắn hạn 155 55.130 107.177

VI. Chi sự nghiệp 16

0 - -

1. Chi sự nghiệp năm trớc 16

1 - -

2. Chi sự nghiệp năm nay 16

2 - -

B. Tài sản cố định và đầu t dài hạn 20

0 20.399.894 21.505.099

I. Tài sản cố định 21

0 16.921.812 18.172.254

1. TSCĐ hữu hình 21

Tài sản số Số đầunăm Số cuốinăm

A 1 2 3

- Nguyên giá 21

2 20.927.114 23.389.780 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 21

3 (4.005.302) (5.217.526) 2. TSCĐ thuê tài chính 21

4 - -

- Nguyên giá 21

5 - -

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 21

6 - -

3. TSCĐ vơ hình 21

7 - -

- Nguyên giá 21

8 - -

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 21

9 - -

II. Các khoản đầu t tài chính

dài hạn 220 1.230.199 1.577.431

1. Đầu t chứng khốn dài hạn 22

1 - -

2. Góp vốn liên doanh 22

2 1.230.199 1.577.431 3. Các khoản đầu t dài hạn khác 22

8 - -

4. Dự phòng giảm giá đầu t dài

hạn 229 - -

III. Chi phí xây dựng cơ bản

dở dang 230 2.256.883 1.755.414

IV. Các khoản ký quỹ, ký cớc

dài hạn 240 - -

Tổng cộng tài sản 25

0 33.621.062 35.050.992 (250 = 100+200)

Tài sản số Số đầunăm Số cuốinăm A 1 2 3 0 93 13 I. Nợ ngắn hạn 31 0 14.272.624 18.271.194 1. Vay ngắn hạn 31 1 12.017.988 11.021.530 2. Nợ dài hạn đến hạn trả 31 2 - -

3. Phải trả cho ngời bán 31

3 1.628.564 2.624.898 4. Ngời mua trả tiền trớc 31

4 211.081 2.497.711 5. Thuế và các khoản nộp Nhà nớc 31

5 - -

6. Phải trả công nhân viên 31

6 300.982 1.106.132 7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ 31

7 - -

8. Các khoản phải trả, phải nộp

khác 318 114.009 1.020.923 II. Nợ dài hạn 32 0 2.089.124 1.326.116 1. Vay dài hạn 32 1 2.089.124 1.326.116 2. Nợ dài hạn khác 32 2 - -

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ và phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp (Trang 56)