Lý luận chung về phân tích tình hình đảm

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ và phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp (Trang 97 - 117)

III. Phân tích tình hình tài chính Cơng ty kinh doanh

5. Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho sản xuất kinh

5.1. Lý luận chung về phân tích tình hình đảm

kinh doanh

5.1. Lý luận chung về phân tích tình hình đảmbảo vốn cho sản xuất kinh doanh bảo vốn cho sản xuất kinh doanh

Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh là q trình phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán nhằm đánh giá khái quát việc đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và xu hớng biến động của chúng.

Có hai trờng hợp xảy ra sau đây:

a. Trờng hợp 1: Nguồn vốn chủ sở hữu có đủ để trang trải cho các tài sản cần thiết phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp không cần phải đi vay hoặc không cần phải chiếm dụng vốn bên ngồi. Ta có cơng thức cân đối tổng quát 1:

[B] nguồn vốn = [AI, II, IV, V (2, 3) + BI, II, III] tài sản

+ Khi vế trái < vế phải: doanh nghiệp thiếu nguồn vốn trang trải tài sản. Để quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hành bình thờng doanh nghiệp phải huy động thêm nguồn vốn từ khác khoản vay hoặc đi chiếm dụng bên ngoài. Việc

đi vay, chiếm dụng trong thời hạn thanh toán đều là hợp lý và là nguồn vốn hợp pháp.

+ Khi vế trái > vế phải: doanh nghiệp thừa nguồn vốn nên bị các doanh nghiệp hoặc các đối tợng khác chiếm dụng dới hình thức doanh nghiệp ứng tiền trớc cho bên bán, các khoản thế chấp, ký cợc, ký quỹ.

b. Trờng hợp 2: nguồn vốn chủ sở hữu khơng đủ đáp ứng nhu cầu thì doanh nghiệp có thể đi vay để bổ sung vốn kinh doanh. Các khoản vay ngắn hạn, dài hạn cha đến hạn trả dùng vào mục đích sản xuất kinh doanh đều coi là nguồn vốn hợp pháp. Ta có cơng thức cân đối tổng quát 2:

[AI (1) + B] Nguồn vốn = [AI, II, IV, V (2, 3) + BI, II, III] Tài sản

+ Khi vế trái < vế phải: doanh nghiệp bị thiếu nguồn vốn mặc dù đã đi vay. Trong trờng hợp này doanh nghiệp vẫn buộc phải đi chiếm dụng vốn nh nhận tiền trớc của ngời mua, chịu tiền của nhà cung cấp, nợ tiền thuế, chậm trả lơng công nhân viên.

+ Khi vế trái >vế phải: doanh nghiệp thừa vốn do đó sẽ bị các doanh nghiệp hoặc đối tợng khác chiếm dụng nh khách hàng nợ, trả trớc cho ngời bán, tạm ứng.

5.2. Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh

Để tiến hành phân tích ta căn cứ vào bảng cân đối kế tốn năm 2002 của Công ty kinh doanh phát triển Nhà Hà Nội ta cũng xét hai trờng hợp sau:

a. Trờng hợp 1: Nguồn vốn chủ sở hữu có đủ để trang trải cho các tài sản cần thiết phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh.

áp dụng công thức cân đối tổng quát 1, ta tiến hành lập bảng sau:

Bảng phân tích đảm bảo vốn cơng thức 1

Đơn vị tính: Nghìn đồng

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ

Vế trái VT) 16.896.869 15.367.879 Vế phải (VP) [2.712.863 + 371.925 + 6.407.451 + 143.378] + [16.921.812 + 1.230.199 + 2.256.883] = 30.044.511 [3.871.341 + 492.312 + 6.608.165 + 54.646] + [18.172.254 + 1.577.431 + 1.755.414] = 32.531.563 Chênh lệch (VT - VP) - 13.147.642 - 17.163.684

Qua bảng phân tích trên ta có thể đi đến nhận xét nh sau: Đầu năm 2002 cơng ty ở trong tình trạng thiếu nguồn vốn chủ sở hữu để trang trải tài sản, đầu năm công ty thiếu13.147.642 (nđ); cuối năm nguồn vốn thiếu còn nhiều hơn tận 17.163.684 (nđ). Muốn hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra bình thờng cơng ty đã phải huy động thêm nguồn vốn từ bên ngồi. Cụ thể cơng ty đã vay ngắn hạn rất lớn đầu năm là 12.017.988 (nđ) cuối kỳ là 11.021.530 (nđ), công ty đã trả chậm cho nhà cung cấp đầu năm là 1.628.564 (nđ) cuối kỳ là 2.624.898 (nđ). Tuy nhiên những nguồn vốn của cơng ty là hồn tồn hợp pháp vì vay ngắn hạn cha đến hạn trả và nợ ngời cung cấp trong thời hạn thanh toán.

b. Trờng hợp 2: Nguồn vốn chủ sở hữu không đủ đáp ứng nhu cầu.

áp dụng công thức cân đối tổng quát 2, ta tiến hành lập bảng sau:

Bảng phân tích đảm bảo vốn cơng thức 2

Đơn vị tính: Nghìn đồng

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ

Vế trái VT) 12.017.988 +

= 28.914.857 = 26.389.409 Vế phải (VP) [2.712.863 + 371.925 + 6.407.451 + 143.378] + [16.921.812 + 1.230.199 + 2.256.883] = 30.044.511 [3.871.341 + 492.312 + 6.608.165 + 54.646] + [18.172.254 + 1.577.431 + 1.755.414] = 32.531.563 Chênh lệch (VT - VP) - 11.129.654 - 6.142.154

Qua bảng phân tích trên ta có thể đi đến nhận xét nh sau: Do nguồn vốn chủ sở hữu thiếu không đủ trang trải tài sản nên công ty đã phải bổ sung nguồn vốn bằng việc đi vay ngắn hạn và nợ dài hạn. Đầu năm mặc dù đã đi vay nhng nguồn vốn vẫn không đủ đáp ứng nên công ty phải đi chiếm dụng vốn của các đối tợng khác nh ngời cung cấp hàng hoá, nguyên vật liệu, khách hàng ứng trớc tiền, phải trả công nhân viên, các khoản phải trả khác với tổng số tiền nợ đầu năm là 1.129.654 (nđ); cuối năm là 6.142.154 (nđ).

6. Phân tích khả năng thanh tốn của cơng ty

6.1. Lý luận chung về phân tích khả năng thanh tốn

Khả năng thanh tốn của doanh nghiệp phản ánh cơng tác quản lý, tổ chức về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Nếu quản lý hoạt động tài chính tốt sẽ ít cơng nợ, khả năng thanh tốn dồi dào. Ngợc lại, nếu quản lý tài chính kém thì sẽ dẫn đến tình trạng cơng nợ lớn.

Để phân tích cụ thể tình hình khả năng thanh tốn của cơng ty ta cần sử dụng các chỉ tiêu sau:

6.1.1. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát : H1

H1 = Khả năng thanh toán

toán

=

Tiền + tơng đơng tiền để thanh toán

Tổng số nợ ngắn hạn + Nợ khác cần thanh toán

+ Hệ số  1: doanh nghiệp có khả năng thanh tốn và tình hình tài chính là bình thờng hoặc khả quan.

+ Hệ số < 1: doanh nghiệp có khả năng thanh tốn thấp. Hệ số này càng nhỏ thì doanh nghiệp càng mất dần khả năng thanh toán.

+ Hệ số = 0: doanh nghiệp bị phá sản, khơng cịn khả năng thanh toán

6.1.2. Hệ số thanh toán hiện hành (ngắn hạn): H2

H2 = Tài sản lu động Nợ ngắn hạn = [A] Tài sản [AI] Nguồn vốn

Chỉ tiêu này thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lu động đối với nợ ngắn hạn.

Chỉ tiêu này có giá trị càng lớn thì khả năng thanh tốn càng cao. Tuy nhiên, nếu hệ số thanh toán quá cao cũng khơng phải là tốt vì khi đó có một lợng tiền tồn thì việc sử dụng sẽ không hiệu quả. Để đánh giá hệ số thanh tốn hiện hành có hợp lý hay khơng cịn phải phụ thuộc vào:

. Đặc điểm ngành nghề kinh doanh . Cơ cấu tài sản lu động

. Hệ số quay vịng của tài sản lu động

Vì vậy, trớc khi nhận định hệ số thanh toán hiện hành của doanh nghiệp là quá thấp hay quá cao ta cần phải so sánh với hệ số của các doanh nghiệp khác cùng ngành hoặc so sánh với hệ số của các kỳ kế toán trớc của doanh nghiệp.

6.1.3. Hệ số thanh toán tức thời (nhanh): H3

phải thu Nợ ngắn hạn = [AI, II, III] Tài sản

[AI] Nguồn vốn

Chỉ tiêu này thể hiện khả năng về tiền mặt và các loại tài sản có thể chuyển ngay thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn.

Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có đầy đủ khả năng để thanh toán các khoản nợ đã đến hạn. Ngợc lại chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp đã mất dần khả năng thanh tốn.

6.2. Phân tích tình hình khả năng thanh tốn của Công ty kinh doanh phát triển Nhà Hà Nội

Căn cứ vào số liệu trong bảng cân đối kế tốn năm 2002 của Cơng ty kinh doanh phát triển Nhà Hà Nội ta tiến hành lập bảng sau:

Bảng phân tích khả năng thanh tốn

Đơn vị tính: nghìn đồng

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ lệch ()Chênh

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (2.712.863 + 371.925 + 3.103.198 + 0) : (14.272.624 + 362.445) = 0,423 (3.871.341 + 492.312 + 1.790.887 + 0) : (18.271.194 + 85.803) = 0,335 - 0,088 Hệ số thanh toán hiện hành = 0,926 = 0,741 - 0,185 Hệ số thanh toán tức thời (2.712.863 + 371.925+ 3.103.198) : 14.272.624 = 0,433 (3.871.341 + 492.312 + 1.790.887) : 18.271.194 = 0,337 - 0,096

Qua bảng phân tích trên ta có thể đi đến nhận xét sau: Hệ số khả năng thanh toán cuối kỳ so với đầu kỳ giảm 0,088 chứng tỏ khả năng thanh tốn của cơng ty giảm dần, đây là biểu hiện không tốt, cơng ty cần phải khắc phục. Hệ số thanh tốn hiện hành cả đầu năm và cuối kỳ là cao, tuy nhiên cuối kỳ đã giảm 0,185, điều này cho thấy khả năng thanh toán ngắn hạn của cơng ty là lớn nhng lại có xu hớng giảm dần về cuối năm. Hệ số thanh toán tức thời cả đầu năm và cuối kỳ đều không đạt. Hệ số cuối năm lại giảm so với đầu năm là 0,096, do đó cơng ty sẽ gặp khó khăn trong việc thanh tốn với các chủ nợ.

7. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động

7.1. Phân tích sức sản xuất và sức sinh lời của vốn lu động

7.1.1. Lý luận phân tích sức sản xuất và sức sinh lời của vốn lu động

Kết quả của việc quản lý, sử dụng vốn lu động ảnh hởng trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cũng nh ảnh hởng đến sức sản xuất, sức sinh lời của vốn lu động. Để phân tích sức sản xuất và sức sinh lời, ta sử dụng các chỉ tiêu sau: a. Hiệu quả sử dụng vốn lu động Hiệu suất sử dụng vốn lu động =

Doanh thu thuần trong kỳ VLĐ sử dụng bình qn trong kỳ Trong đó: VLĐ sử dụng bình quân trong kỳ

= VLĐ đầu năm + VLĐ cuối kỳ 2

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn lu động tham gia vào quá trình sản xuất đã tạo ra mấy đồng doanh thu tiêu thụ. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao.

b. Hiệu suất sinh lời (hiệu quả sử dụng vốn lu động) Hiệu suất sinh

lời

=

Lợi nhuận trớc thuế (sau thuế)

VLĐ sử dụng bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng vốn lu động tham gia vào quá trình sản xuất đã tạo ra mấy đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ sức sinh lợi nhuận từ việc sử dụng vốn lu động càng cao.

7.1.2. Phân tích sức sản xuất và sức sinh lời của vốn lu động của Công ty kinh doanh phát triển Nhà Hà Nội

Dựa vào số liệu trong bảng cân đối kế toán năm 2002 và các số liệu biết thêm năm 2001 của Công ty kinh doanh phát triển Nhà Hà Nội. Ta tiến hành lập bảng sau:

Bảng phân tích sức sản xuất và sức sinh lời của vốn lu động

Đơn vị tính: nghìn đồng

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ Chênh

lệch () Hiệu suất sử dụng vốn lu động = 1,09 = 109% = 1,37 = 137% + 0,28 = + 28% Hiệu suất sinh lời + 0,0556 = + 5,56%

= 0,11 = 11% = 0,1656 = 16,56%

Từ bảng phân tích trên có thể cho ta đi đến nhận xét sau: Hiệu suất sử dụng vốn lu động đầu năm và cuối kỳ là rất lớn (đều lớn hơn 100%). Hiệu suất này có xu hớng tăng dần về cuối kỳ, tăng 28%. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty ngày càng nâng cao, công ty cần phát huy mặt mạnh này. Bên cạnh đó, chỉ tiêu hiệu suất sinh lời cũng tăng từ 11% lên 16,56%; đã tăng 5,56%. Qua đây cho ta thấy sức sinh lợi nhuận của công ty ngày càng tăng. Đây là biểu hiện rất tốt của công ty. Từ việc phân tích trên ta thấy đợc cơng ty đã sử dụng rất hiệu quả vốn lu động của mình.

7.2. Phân tích tình hình ln chuyển vốn lu động

7.2.1. Lý luận chung về phân tích tình hình luân chuyển vốn lu động

Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn lu động vận động không ngừng, việc đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Để phản ánh tình hình luân chuyển vốn lu động ta sử dụng các chỉ tiêu sau:

a. Số lần luân chuyển vốn lu động trong kỳ: L L

=

Doanh thu thuần (M) Vốn lu động bình quân

trong kỳ

Chỉ tiêu phản ánh trong kỳ vốn lu động đợc quay mấy vòng. Chỉ tiêu càng lớn chứng tỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao.

b. Kỳ luân chuyển vốn lu động: K

tích L

Chỉ tiêu phản ánh số ngày cần thiết để vốn lu động quay đợc 1 vòng. Chỉ tiêu càng nhỏ chứng tỏ tốc độ luân chuyển càng lớn. Nếu có cùng một lợng vốn nhất định mà số vịng quay tăng sẽ có thể sản xuất đợc nhiều sản phẩm hơn làm cho giá thành sản phẩm sẽ hạ và tăng đợc tích luỹ.

c. Mức đảm nhiệm của vốn lu động: (Hq) Hq

=

Vốn lu động bình quân trong kỳ

Doanh thu thuần

Chỉ tiêu cho biết để có 1 đồng doanh thu cần mấy đồng vốn lu động. Chỉ tiêu càng nhỏ thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao và ngợc lại.

d. Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới khối lợng vốn lu động sử dụng bình quân trong kỳ. = M0 x Hq0 : Vốn lu động bình quân kỳ trớc (đầu năm) = M1 x Hq1 : Vốn lu động bình quân kỳ này (cuối kỳ) Q trình phân tích gồm 3 bớc sau:

B1: Xác định số tăng (giảm) của vốn lu động bình quân thực tế so với kế hoạch.

B2: Xác định mức độ ảnh hởng của từng nhân tố: + Do doanh thu thuần trong kỳ thay đổi:

M = (M1- M0) x Hq0

+ Do mức đảm nhiệm của 1 đồng vốn thay đổi

Hq = M1 x (Hq1 - Hq0)

+ Tổng hợp mức độ ảnh hởng của các nhân tố

7.2.2. Phân tích tình hình ln chuyển vốn lu động của Công ty kinh doanh phát triển Nhà Hà Nội

Căn cứ vào số liệu trong bảng cân đối kế toán năm 2002 và các số liệu biết thêm năm 2001 của Công ty kinh doanh phát triển Nhà Hà Nội ta tiến hành lập bảng sau:

Bảng phân tích tình hình ln chuyển vốn lu động

Đơn vị tính: nghìn đồng

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ Chênh

lệch () Vốn lu động bình quân trong kỳ = 13.762.796 = 13.385.003,5 - 377.792,5 Số lần luân chuyển VLĐ (L) = 1,08 (vòng) = 1,37 (vòng) + 0,29 Kỳ luân chuyển vốn lu động (K) (ngày) (ngày) - 70,6 Mức đảm nhiệm của VLĐ (Hq) (lần) = 0,73 (lần) - 0,19 Vốn lu động sử dụng bình quân ( ) 14.944.810 x 0,92 = 13.762.796 18.344.788 x 0,73 = 13.385.003,5 - 377.792,5

Qua bảng phân tích trên ta thấy vốn lu động sử dụng bình qn trong kỳ giảm 377.792,5 (nđ). Các nhân tố làm ảnh hởng đến sự biến động trên là:

+ Do doanh thu thuần trong kỳ thay đổi

= (18.344.788 - 14.944.810) x 0,92 = + 3.127.979,76

+ Do mức đảm nhiệm của vốn lu động trong kỳ thay đổi: Hq= M1 x (Hq1 - Hq0) = 18.344.788 x (0,73 - 0,92) = -3.505.772,26 + Tổng hợp mức độ ảnh hởng  = M + Hq - 377.792,5 = + 3.127.979,76 + (-3.505.772,26)

Từ kết quả tính tốn trên cho ta thấy vốn lu động sử dụng bình quân cuối kỳ so với đầu năm đã giảm 377.792,5 (nđ), đó là biểu hiện tốt. Nguyên nhân chủ yếu là do mức đảm nhiệm của một đồng vốn lu động cuối năm so với đầu năm giảm 0,19 lần (hay 19%) đã giải phóng đợc số vốn là 3.505.772,26 (nđ). Đây là mặt tích cực của cơng ty trong q trình sử dụng vốn lu động.

Mặt khác do tổng doanh thu thuần tăng từ 14.944.810 lên 18.344.788 đã tăng 3.399.978 (nđ) nên phải sử dụng thêm một số vốn lu động là 3.127.979,76 (nđ). Việc tăng này là hồn tồn hợp lý.

Nhìn chung, trong năm 2002, Công ty kinh doanh phát triển Nhà Hà Nội đã sử dụng tốt vốn lu động bình quân biểu hiện:

- Vòng quay của vốn lu động tăng từ 1,08 vòng lên 1,37 vịng do đó đã rút ngắn đợc độ dài 1 vòng luân chuyển từ 333 ngày xuống còn 263 ngày.

- Mức đảm nhiệm của 1 đồng vốn lu động giảm từ 0,92

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ và phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp (Trang 97 - 117)