Lý luận chung về phân tích rủi ro tài chính

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ và phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp (Trang 90 - 93)

III. Phân tích tình hình tài chính Cơng ty kinh doanh

3. Phân tích rủi ro về tài chính

3.1. Lý luận chung về phân tích rủi ro tài chính

Rủi ro tài chính là một trong hai rủi ro (rủi ro tài chính và rủi ro kinh doanh) trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nếu trớc đây trong thời kỳ bao cấp các doanh nghiệp do Nhà nớc điều hành thì rủi ro Nhà nớc phải chịu. Cịn trong giai đoạn hiện nay, quyền chủ động sản xuất kinh doanh thuộc về các doanh nghiệp nên rủi ro thì đơng nhiên các doanh nghiệp phải tự gánh chịu. Do đó việc phân tích tình hình rủi ro tài chính là hết sức cần thiết cho các nhà quản lý doanh nghiệp, các cơ quan chức năng và các nhà đầu t trong, ngoài nớc.

Để phản ánh rủi ro tài chính ta cần sử dụng các chỉ tiêu sau đây:  Hệ số nợ trên tài sản Hệ số nợ/ tài sản = Tổng số nợ Tổng tài sản

Chỉ tiêu này chỉ rõ ràng, trong tổng số tài sản hiện có của doanh nghiệp có bao nhiêu phần do nợ mà có. Do đó nếu hệ số càng tăng thì rủi ro tài chính càng tăng và ngợc lại.

 Hệ số nợ ngắn hạn trên TSLĐ Hệ số ngắn hạn/ Tài sản lu động = Tổng số nợ ngắn hạn Tài sản lu động

ý nghĩa chỉ tiêu này giống chỉ tiêu trên nhng phạm vi hẹp hơn.

 Hệ số thu hồi nợ và thời hạn thu hồi nợ bình quân

Hệ số thu hồi

nợ =

Doanh thu thuần Số d nợ phải thu bình

qn Trong đó:

Số d nợ phải thu bình

quân

= đầu năm + cuối kỳCác khoản phải thu 2

Nếu doanh nghiệp càng hạn chế bán chịu, số d nợ phải thu càng nhỏ, hệ số thu hồi sợ càng tăng khi đó rủi ro tài chính càng giảm và ngợc lại.

Thời hạn thu hồi nợ bình

quân

=

Thời gian trong kỳ báo cáo

Hệ số thu hồi nợ

Nếu thời hạn thu hồi nợ càng ngắn thì rủi ro tài chính càng giảm và ngợc lại.  Hệ số quay vòng hàng tồn kho Hệ số quay vòng hàng tồn kho =

Doanh thu thuần Trị giá hàng tồn kho bình qn Trong đó: Trị giá hàng tồn kho bình quân = Trị giá hàng tồn kho đầu năm + cuối kỳ

2 Thời hạn hàng

tồn kho bình quân

=

Thời gian kỳ báo cáo Hệ số quay vòng hàng

tồn kho

Hệ số quay vòng hàng tồn kho càng lớn, thời hạn hàng tồn kho bình quân càng ngắn, vật t luân chuyển càng nhanh, rủi ro tài chính càng giảm và ngợc lại.

3.2. Phân tích rủi ro về tài chính

Để phân tích tình hình rủi ro về tài chính của Cơng ty kinh doanh phát triển Nhà Hà Nội, dựa vào số liệu của bảng cân đối kế toán năm 2002, ta lập bảng phân tích sau:

Bảng phân tích tình rủi ro về tài chính

Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối kỳ lệch ()Chênh

Hệ số nợ/ tài sản = 0,5 0,56 = + 0,06% Hệ số nợ ngắn hạn/TSLĐ = 1,08 = 1,35 + 0,27% Hệ số thu hồi nợ = 4,95 = 7,50 + 2,55% Hệ số quay vòng hàng tồn kho = 2,2 = 2,82 + 0,62% Từ kết quả tính đợc ở bảng trên, ta có thể rút ra nhận xét nh sau:

Nhìn chung ta thấy hệ số nợ cuối kỳ so với đầu năm đều có xu hớng tăng. Cụ thể hệ số nợ trên tài sản tăng 0,06. Hệ số nợ ngắn hạn trên TSLĐ tăng 0,27. Điều này cho ta thấy rủi ro tài chính của cơng ty cũng có xu hớng tăng về cuối kỳ.

Xét về hệ số thu hồi nợ tăng 2,55 tức là thời hạn thu hồi nợ bình quân giảm từ 72,7 ngày xuống 48 ngày đã giảm 24,7 ngày chứng tỏ cơng ty đã có kế hoạch nhằm thu hồi nợ nhanh. Đây là mặt tích cực cơng ty cần phát huy nhằm hạn chế rủi ro tài chính.

Xét về quay vòng hàng tồn kho tăng 0,62 tức là thời hạn quay vòng hàng tồn kho giảm từ 163,6 ngày xuống 127,6 ngày, đã giảm 36 ngày. Qua đây cho ta thấy thời hạn hàng năm trong kho chủ yếu là nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

càng ngắn, chứng tỏ vật t luân chuyển càng nhanh. Do đó rủi ro tài chính sẽ giảm.

Từ nhận xét trên cho ta thấy công ty cần phải kết hợp hài hoà giữa hệ số nợ, hệ số thu hồi nợ để hạn chế rủi ro tài chính nhằm thu đợc kết quả tốt trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ và phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp (Trang 90 - 93)