Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp cùng một quy trình sản xuất tạo ra đồng thời nhiều loại sản phẩm chính và khơng thể tổ chức theo dõi chi tiết chi phí theo từng loại sản phẩm. Do vậy, để xác định giá thành cho từng loại sản phẩm chính cần phải quy đổi các sản phẩm chính khác nhau về một loại sản phẩm duy nhất, gội là sản phẩm chuẩn theo hệ số quy đổi được xây dựng sẵn. Sản phẩm có hệ số 1 được chọn làm sản phẩm tiêu chuẩn,
* Cơng thức:
- Đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất tại doanh nghiệp là phân xưởng hay quy trình cơng nghệ.
- Đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính hồn thành. - Trình tự tính:
+ Tính tổng số lượng sản phẩm chuẩn hoàn thành, tổng số sản phẩm chuẩn dở dang
Qtc = ∑Qi x hi Trong đó: hi: hệ số quy định
Qtc: Tổng số lượng sản phẩm tiêu chuẩn Qi: Số lượng sản phẩm i
+ Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ theo phương pháp đã xác định + Tính tổng giá thành sản phẩm tiêu chuẩn
Z = Dđk + Cps - Dck
Trong đó:
Dđk , Dck: Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, cuối kỳ Z: Tổng giá thành thực tế các sản phẩm chính
+ Tính giá thành đơn vị chuẩn (ztc) ztc = Z Qtc + Tính tổng giá thành từng sản phẩm (Zi) Zi = zi x Qi x hi + Tính giá thành đơn vị từng sản phẩm zi = Zi Qi
* Ưu điểm: q trình tính tốn khơng q phức tạp
* Nhược điểm: Độ chính xác khi tính giá thành không cao như các phương pháp trước. Phải xác định được hệ số quy đổi của từng loại sản phẩm ra sản phẩm chính – một trong những khó khăn nhất trong các doanh nghiệp.
* Phạm vi áp dụng: Những đơn vị trong cùng một phân xưởng hay cùng một quy trình cơng nghệ thu được nhiều loại sản phẩm khác nhau và giữa các sản phẩm có hệ số quy đổi.