II. Các giải pháp nhằm xây dựng Thành công mơ hình cơng ty BHTH ở Việt Nam.
2.1. Cỏc giải phỏp vĩ mụ:
- Về cơ chế chớnh sỏch: việc đề xuất mụ hỡnh của tổ chức bảo hiểm như trờn sẽ tạo tiền đề quan trọng trong việc xõy dựng một khung phỏp lý hoàn chỉnh điều tiết toàn bộ hoạt động của tổ chức bảo hiểm tương hỗ. Ngoài cỏc cơ chế chớnh sỏch về thành lập, tổ chức và quản lý được xõy dựng theo tinh thần trờn, thiết nghĩ bảo hiểm tương hỗ là một loại hỡnh doanh nghiệp đặc thự và lần đầu tiờn được nghiờn cứu, triển khai ỏp dụng ở Việt Nam nờn cỏc quy định về tài chớnh, khả năng thanh toỏn và quản lý giỏm sỏt cần được chỳ trọng hơn. Mặc dự được xem là doanh nghiệp bảo hiểm và phải cú nghĩa vụ đối với ngõn sỏch nhà nước (đúng thuế), song xuất phỏt từ bản chất và mục tiờu hoạt động của tổ chức bảo hiểm tương hỗ là tương trợ, giỳp đỡ lẫn nhau. Do vậy, đối với một số lĩnh vực cú khú khăn về việc triển khai hoạt động bảo hiểm tương hỗ, những lĩnh vực mà nhà nước ưu tiờn phỏt triển như bảo hiểm nụng nghiệp,... thỡ cần cú chớnh sỏch ưu đói về thuế phự hợp để khuyến khớch loại hỡnh này phỏt triển.
- Về quản lý nhà nước:
Do bảo hiểm tương hỗ là một loại hỡnh doanh nghiệp bảo hiểm mới, lần đầu tiờn được xõy dựng và ỏp dụng ở Việt Nam, cú thể núi rằng, chỳng ta cũn
yếu và thiếu kinh nghiệm trong việc tổ chức thành lập, quản lý và giỏm sỏt loại hỡnh doanh nghiệp này. Để nõng cao hiệu quả hoạt động và cụng tỏc quản lý giỏm sỏt của nhà nước đối với tổ chức bảo hiểm tương hỗ, chỳng ta cần phải:
Thứ nhất, tiếp tục củng cố tổ chức, bộ mỏy cơ quan quản lý nhà nước
về kinh doanh bảo hiểm. Trong thời gian qua, tốc độ phỏt triển của thị trường bảo hiểm đó tăng trưởng một cỏch nhanh chúng trong khi đú cơ quan quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm cũng đó cú nhiều bước phỏt triển về quy mụ và thẩm quyền, song trước việc thực hiện cỏc cam kết hội nhập song phương và đa phương, nhất là việc Việt Nam sẽ gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, việc đỏp ứng cỏc nguyờn tắc và chuẩn mực quốc tế về bảo hiểm sẽ tạo ra thỏch thức khụng nhỏ đối với chỳng ta. Hơn thế nữa, việc xuất hiện thờm một loại hỡnh doanh nghiệp bảo hiểm mới (bảo hiểm tương hỗ) sẽ càng làm tăng thờm ỏp lực đối với cơ quan quản lý. Do vậy, chỳng ta cần phải tiếp tục củng cố cơ quan quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm theo hướng mở rộng quy mụ phự hợp với quy mụ phỏt triển của thị trường, đồng thời đảm bảo quản lý theo loại hỡnh nghiệp vụ bảo hiểm nhõn thọ, phi nhõn thọ, tương hỗ, mụi giới và đại lý, quan hệ quốc tế….
Thứ hai, đào tạo nõng cao trỡnh độ cho cỏc cỏn bộ quản lý nhà nước về
kinh doanh bảo hiểm để đỏp ứng cỏc yờu cầu ngày càng cao của mở cửa và hội nhập. Cựng với việc xuất hiện nhiều loại hỡnh nghiệp vụ, sản phẩm mới, trong đú cú bảo hiểm tương hỗ thỡ cỏc cỏn bộ quản lý nhà nước cần phải tiếp tục được đào tạo, học hỏi kinh nghiệm quản lý giỏm sỏt hoạt động của thị trường bảo hiểm núi chung và tổ chức bảo hiểm tương hỗ núi riờng. Vỡ vậy cấp thiết phải nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ về hoạt động kinh doanh bảo hiểm chỳ trọng đến bồi dưỡng cỏc kiến thức về đỏnh giỏ rủi ro,
định phớ, trớch lập dự phũng nghiệp vụ, kiến thức về quản lý đầu tư, kiến thức kinh doanh quốc tế…
Thứ ba, tiếp tục xõy dựng và hoàn thiện hệ thống cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ
hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, khả năng thanh toỏn,... cỏc văn bản phỏp luật về giỏm sỏt từ xa và kiểm tra tại chỗ cỏc doanh nghiệp bảo hiểm, giảm thiểu cỏc can thiệp hành chớnh, phải phự hợp với yờu cầu và thực tiễn kinh doanh bảo hiểm của nước ta và cỏc nguyờn tắc chuẩn mực quốc tế, bảo đảm cho ngành bảo hiểm Việt Nam hoạt động an toàn đồng thời đảm bảo cho cỏc chủ thể tham gia thị trường phỏt triển tối đa khả năng của mỡnh, qua đú gúp phần đảm bảo cho thị trường bảo hiểm Việt Nam phỏt triển lành mạnh, an toàn và hiệu quả..