II. Các giải pháp nhằm xây dựng Thành công mơ hình cơng ty BHTH ở Việt Nam.
2.3.4. Sự chỉ đạo của Nhà nước và nõng cao cơ chế phối hợp: để đưa tổ
chức bảo hiểm tương hỗ đi vào hoạt động thuận lợi thỡ ngoài sự chỉ đạo của Nhà nước, cần phải cú sự phối hợp giữa cỏc cấp, cỏc ngành như Bộ thuỷ sản trong việc phỏt triển bảo hiểm tương hỗ trong lĩnh vực thuỷ sản; Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụng trong lĩnh vực nụng nghiệp; Bộ Tư phỏp trong lĩnh vực trỏch nhiệm luật sư,....
kết luận
Sự xuất hiện của loại hỡnh bảo tương hỗ ở Việt Nam sẽ cho thị trường bảo hiểm Việt Nam phỏt triển đa dạng, phong phỳ hơn. Thị trường bảo hiểm Việt Nam sẽ cú thờm một kờnh cung cấp hiệu quả cỏc sản phẩm bảo hiểm và cú thể đỏp ứng được cỏc nhu cầu bảo hiểm cho những rủi ro mang tớnh đặc thự như: tớn dụng và rủi ro tài chớnh, thiên tai, nông nghiệp, hoạt động hành nghề y dược, luật s, đỏnh bắt cỏ xa bờ,...thụng qua một loại hỡnh bảo hiểm mới, bảo hiểm tương hỗ.
Tuy nhiên, do bảo hiểm tơng hỗ là loại hình bảo hiểm lần đầu tiên đợc nghiên cứu và triển khai áp dụng ở Việt Nam, nên yêu cầu cấp thiết hiện nay là phải có sự nghiên cứu đầy đủ và khoa học cơ chế về mơ hình bảo hiểm tơng hỗ thích hợp nhằm xử lý tồn diện các nhóm rủi ro cả về con ngời, tài sản và trách nhiệm. Nhằm hớng tới mục tiêu đó, xuất phát từ thực tiễn hoạt động kinh doanh bảo hiểm, điều kiện kinh tế - xã hội của Việt Nam và tiếp thu kinh nghiệm của các nớc, đề tài đã đánh giá tổng hợp đợc sự cần thiết và khả năng triển
khai bảo hiểm tơng hỗ tại Việt Nam. Trong đó, tập trung xây dựng tổ chức bảo hiểm tơng hỗ trong các lĩnh vực thuỷ sản, đánh bắt cá xa bờ, nông nghiệp. Để đảm bảo cho tổ chức bảo hiểm tơng hỗ sớm đi vào hoạt động và phát huy hiệu quả, điều quan trọng là tìm ra cơ cấu và cơ chế hoạt động thích hợp cho tổ chức này, cũng nh tạo lập một mơi trờng chính sách cần thiết. Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng nh Bộ Tài chính, Bộ Thuỷ sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn... phối hợp với nhau để nghiên cứu, xây dựng và hồn chỉnh các mơ hình tổ chức bảo hiểm tơng hỗ thích hợp với từng chuyên ngành. Đó cũng chính là cơ sở thực tế để đề tài có thể đợc nghiên cứu sâu hơn, rộng hơn về việc áp dụng bảo hiểm tơng hỗ qua kinh nghiệm triển khai thực tế.