.Những mặt thành cụng của cụng ty

Một phần của tài liệu Hoạt động sản xuất và xuất khẩu tại công ty TNHH minh trí (Trang 37 - 42)

Hà nội, hiện nay cú 4 cụng ty chuyờn may dệt kim thỡ cụng ty TNHH Minh Trớ là một trong số đú:Cụng ty dệt Hà Nội (Hanosimex),Cụng ty dệt kim Đụng

Xuõn (Đừimex), cụng ty dệt kim Thăng Long và cụng ty TNHH Minh Trớ. Như vậy, là một trong số những cụng ty cú uy tớn cao về mặt hàng vải dệt kim, cụng ty được rất nhiều khỏch hàng nước ngoài chỳ ý và đặt hàng.

Là một doanh nghiệp mới nhưng cụng ty cũng đó cú một quỏ trỡnh tham gia gia cụng hàng xuất khẩu vào thị trường Nhật, một thị trường được coi là “khú tớnh” đối với cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Làm được việc này là do cụng ty luụn chỳ trọng đến khõu kiểm tra chất lượng, tỡm ra sai sút ngay trong từng khõu của quỏ trỡnh gia cụng sản xuất. Với cỏc đơn hàng cụ thể, tuỳ thuộc cỏc yờu cầu của khỏch hàng, cụng ty xõy dựng cỏc yờu cầu kiểm soỏt chất lượng riờng cho phự hợp. Dựa trờn những yờu cầu này, cụng ty qui trỏch nhiệm cụ thể cho tổ trưởng, trưởng ca là người quản lý trực tiếp dõy truyền sản xuất đảm bảo việc quản lý chất lượng trong cả quỏ trỡnh sản xuất, cụng đoạn sau kiểm tra cụng đoạn trước. Mỗi một cụng nhõn phải tự kiểm tra chất lượng hàng do chớnh mỡnh làm ra. Cỏn bộ giỏm sỏt chất lượng luụn luụn cú mặt trờn chuyền kiểm tra từng tổ, từng cụng đoạn để trỏnh những lỗi hàng loạt cú thể mắc phải mà cụng nhõn chưa đủ khả năng phỏt hiện ra. Hàng hoỏ hoàn thành được kiểm tra 100% tại cỏc tổ sản xuất. Trước khi nhập kho, bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS trực thuộc Giỏm đốc cụng ty quản lý sẽ kiểm tra xỏc xuất từ 30 - 50% tuỳ theo từng đơn hàng. Đồng thời cụng ty cũn xõy dựng hệ thống tớnh điểm đối với lỗi về chất lượng. Chớnh sự giỏm sỏt chất lượng nghiờm ngặt này đó giỳp cụng ty cú những sản phẩm hồn hảo, cú thể đỏp ứng yờu cầu cao về chất lượng tại những thị trường nhập khẩu khú tớnh.

Mặc dự hoạt động chưa được bao lõu nhưng cú thể núi cụng ty đó đạt được những thành cụng khụng thể phủ nhận. Bằng việc đầu tư mới thiết bị mỏy múc, cụng ty đó nõng năng lực sản xuất lờn tới 300.000 sản phẩm dệt kim xuất khẩu/thỏng,tương ứng với 3,6 triệu sản phẩm/năm. Riờng thỏng 8 năm 2003, kim ngạch xuất khẩu của cụng ty đạt 8 triệu USD với 1.996.000 sản phẩm,riờng thị trường Hoa Kỳ đạt gần 87%, tức là 1.725.763 sản phẩm.Điều này chứng tỏ là sản phẩm của cụng ty đó thõm nhập được vào thị trường Mỹ đầy tiềm năng này.

Về thị trường xuất khẩu, cụng ty đó thõm nhập được vào những thị trường lớn và cú uy tớn về hàng may mặc thời trang như EU, Mỹ, Nhật, Đài Loan....Đặc biệt

thỏng 5/2003, cụng ty TNHH Minh Trớ đó được xếp vào một trong số những cụng ty đạt kim ngạch xuất khẩu cao hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ (tức là > 200.000 USD), cụ thể cụng ty đó xuất được 114.156 chiếc/bộ, với trị giỏ là 599.679 USD. Đõy chớnh là một động lực lớn khiến cụng ty càng phải cố gắng hơn nữa để giữ vững thành tớch mà mỡnh đó giành được.

Năm 2003, cụng ty TNHH Minh Trớ đó nhận được 170 tỏ hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ đợt I cho Cat.347/348, hy vọng với số lượng hạn ngạch được giao , cụng ty sẽ cú cơ hội đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ, một thị trường đem lại kim ngạch xuất khẩu lớn nhất cho cụng ty năm vừa qua.

2. Những mặt hạn chế cần khắc phục

Tuy nhiờn bờn cạnh những thành cụng đỏng kể như trờn, cụng ty cũn tồn tại một số hạn chế cần khắc phục trong thời gian tới.Đú là cho đến nay, kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của cụng ty chủ yếu là theo phương thức xuất khẩu uỷ thỏc và gia cụng xuất khẩu cho người nước ngoài, xuất khẩu trực tiếp chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ nờn hiệu quả thu về cũn thấp, chủ yếu chỉ đủ trang trải phần chi phớ thiết bị, trả lương cụng nhõn và hầu như khụng cú phần tớch luỹ để tỏi đầu tư vào sản xuất.

Là một doanh nghiệp nhỏ, Cụng ty TNHH Minh Trớ cũng gặp phải những hạn chế của cỏc do khụng cú vốn đầu tư cho nguyờn phụ liệu, và thiết kế mẫu mó vỡ giỏ thành nguyờn phụ liệu chiếm khoảng 80%-85% giỏ thành sản phẩm. Như vậy, lợi nhuận của đơn hàng phụ thuộc nhiều vào cỏch tớnh toỏn thời gian trong việc mua nguyờn phụ liệu, cỏch tớnh định mức nguyờn phụ liệu cho sản phẩm. Nếu khụng tớnh được chớnh xỏc, doanh nghiệp sẽ phải chịu rủi ro do vốn mua nguyờn phụ liệu quay vũng chậm hoặc gặp những rắc rối do nguyờn phụ liệu đến quỏ trễ hoặc khụng đạt yờu cầu của khỏch.Chớnh vỡ vậy mà cụng ty đó chọn nguyờn phụ liệu của nước ngồi dự biết là đắt nhưng chất lượng cao và ổn định, lại cú thể đỏp ứng được số lượng lớn một cỏch nhanh chúng cho việc sản xuất hàng loạt nhưng lại bị động phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn nguyờn liệu nước ngoài.

Về chủng loại mặt hàng, chủ yếu cụng ty xuất nhiều những mặt hàng thụng thường như ỏo sơ mi, ỏo jacket, quần õu, bộ quần ỏo thể thao, quần ỏo trẻ em... chứ chưa cú nhiều mặt hàng giỏ trị cao như:ỏo khoỏc dạ, ỏo comple,... những mặt hàng do cụng ty tự thiết kế mà mới chỉ dừng ở việc sản xuất theo yờu cầu của khỏch đặt hàng. Chớnh vỡ thế mà cụng ty khụng thể chủ động được trong sản xuất, bị khỏch hàng ộp giỏ gia cụng rất thấp.Cũn phương thức giao hàng, chủ yếu là giao theo điều kiện FOB mà chưa cú điều kiện để giao theo phương thức CIF,(chủ động trong thuờ tàu và đảm bảo chất lượng cho sản phẩm, gĩư đỳng tiến độ giao hàng) nờn giỏ cả giao nhận cũn thấp.

Ngoài ra, thụng tin về thị trường, về nhu cầu thị hiếu của khỏch nước ngoài cũn rất hạn chế, cụng ty chưa chủ động tỡm đến bạn hàng để ký kết hợp đồng mà chỉ cú khỏch hàng tỡm đến cụng ty nờn chủ yếu là cỏc bạn hàng đó quen biết đó lõu, số khỏch hàng và thị trường mới cũn rất ớt ỏi.Hơn nữa,cụng ty chưa chỳ trọng lắm tới thị trường trong nước,buụn bỏn nội địa của cụng ty chiếm tỷ lệ rất nhỏ chủ yếu là bỏn lại những mặt hàng kho với giỏ rẻ cho một số nhà bỏn lẻ trong nước..Sự hạn chế này một phần so khả năng cung ứng của cụng ty chưa đa dạng nhưng một phần cũn do chớnh sỏch thuế của nhà nước đối với hàng tiờu dựng chưa hợp lý.

Thờm vào đú, khả năng tớch luỹ cho tỏi đầu tư mở rộng sản xuất chưa cao do cụng ty chủ yếu là hoạt động dưới hỡnh thức XK uỷ thỏc và gia cụng đơn thuần nờn phần lợi nhuận thực chất thu về cũn thấp.Chớnh vỡ thế mà cụng ty cũn dố dặt trong việc đầu tư mở rộng sản xuất, xõy dựng nhà xưởng, cải tiến mẫu mó và đa dạng hoỏ sản phẩm.Chủ yếu nguồn vốn kinh doanh là do cụng ty tự tớch luỹ nờn cũn rất hạn chế, nguồn vốn vay ngõn hàng gặp nhiều khú khăn do thủ tục cho vay cũn rườm rà,làm mất nhiều thời cơ của doanh nghiệp.

Đặc biệt, thời gian qua thị trường trong nước và quốc tế cú nhiều biến động, cụng ty đó gặp phải khụng ớt khú khăn trong việc sản xuất xuất khẩu hàng hoỏ cũng như thanh toỏn tiền hàng với cỏc bạn hàng nước ngoài do khỏch hàng thanh gặp rủi ro về tài chớnh nờn toỏn tiền hàng chậm dẫn đến thanh toỏn qua ngõn hàng chậm theo. Mặt khỏc do cú sự thay đổi về cỏc quy định đối với việc thanh khoản hợp đồng xuất khẩu sau khi Tổng cục Hải quan sỏt nhập vào Bộ Tài Chớnh, toàn bộ

cỏc tờ khai hải quan nhập khẩu mà cụng ty mở đầu năm đều bị tớnh thuế VAT và thuế nhập khẩu.Vỡ vậy cụng ty đó phải rất khú khăn để tỏch cụng văn xin miễn thuế nhập khẩu thành hai cụng văn:cụng văn xin giảm thuế VATvà cụng văn xin khụng thu thuế nhập khẩu gửi cựng bộ hồ sơ xin thanh khoản , xin khụng thu thuế mà chỉ phạt chậm nộp thuế, phạt hành chớnh hợp đồng.

Như vậy, để cụng ty cú thể tiếp tục tồn tại và phỏt triển bền vững, ngoài những thay đổi từ chớnh sỏch vĩ mụ của nhà nước, nội bộ cụng ty cũng cần cố gắng hơn để phỏt huy những mặt mạnh, khắc phục những tồn tại yếu kộm,làm tiền đề giỳp cụng ty tiến những bước dài hơn trong tương lai.

Chương III

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT

MAYTẠI CễNG TY TNHH MINH TRÍ.

I.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM

2010

Theo quy hoạch tổng thể phỏt triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 đó được Thủ tướng Chớnh Phủ phờ duyệt tại Quyết định số 161/1998/QĐ- TTg ngày 04/9/1998 và kết luận của Thủ tướng chớnh phủ ngày 20/10/2000 về Chiến lược phỏt triển Ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2010 thỡ mục tiờu của chiến lược này như sau:

Một phần của tài liệu Hoạt động sản xuất và xuất khẩu tại công ty TNHH minh trí (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)