II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIấỤ QUẢ SẢN
2. Đối với cụng ty
Sau khi tỡm hiểu thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh xuất khẩu tại cụng ty TNHH Minh Trớ cựng với việc nghiờn cứu cỏc khú khăn trở ngại chớnh, tụi xin đưa ra một số giải phỏp kiến nghị nhằm nõng cao hơn nữa hiệu qủa kinh doanh của cụng ty như sau:
- Chỳ trọng vào cỏc thị trường xuất khẩu trọng điểm (đối với cụng ty là thị trường Mỹ, Đài Loan, EU, Nhật bản) và cỏc mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn của cụng ty, từ đú cú chiến lược đầu tư phỏt triển chiều sõu vào cỏc mặt hàng đem lại lợi cao cho cụng ty..Đồng thời phải tỡm kiếm bạn hàng và thị trường mới,những thị trường phi hạn ngạch như Nam Phi, ... , trỏnh tập trung quỏ nhiều vào một số thị
trường hay khỏch hàng để phõn tỏn rủi ro, và khụng bị động trong việc tỡm kiếm hợp đồng.
- Sắp xếp lại cơ cấu tổ chức và đổi mới phương thức quản lý theo hướng hiện đại hoỏ, tiến tới dần dần việc ỏp dụng mụ hỡnh quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn ISO 9000 và từng bước trang bị cho cụng ty cỏc tiờu chuẩn khỏc như:SA 14000, JIS (tiờu chuẩn của Nhật), ...để từ đú hàng dệt may của cụng ty cú thể thõm nhập và cạnh tranh hiệu quả tại cỏc thị trường nhập khẩu.
- Lựa chọn phương thức xõm nhập thị trường cú hiệu quả, phấn đấu chuyển dần từ gia cụng xuất khẩu đơn thuần sang “mua đứt bỏn đoạn” , từ đú nõng cao được lợi nhuận, cú tiền để tớch luỹ tỏi đầu tư mở rộng sản xuất ,lắp đặt những dõy chuyền sản xuất đồng bộ, tạo ra những sản phẩm cú chất lượng cao.
- Cú kế hoạch đào tạo lại cỏc cỏn bộ quản lý cỏc kiến thức chuyờn mụn về sản xuất hàng dệt may, tổ chức hàng năm cỏc cuộc thi tay nghề giỏi,thuờ cỏc chuyờn gia trong lĩnh vực dệt may về đào tạo , tổ chức cỏc khoỏ học ngắn hạn để cụng nhõn cú cơ hội nõng cao tay nghề, tiếp thu được những kinh nghiệm sản xuất hiện đại, đạt năng suất trung bỡnh trờn thế giới, cú khả năng sử dụng tốt cỏc mỏy múc thiết bị hiện đại , trỏnh xảy ra những giỏn đoạn trờn đường chuyền, làm ảnh hưởng chung đến kết quả sản xuất.
- Cụng ty cần thiết lập mối quan hệ thường xuyờn với cỏc văn phũng đại diện thương mại Việt Nam ở nước ngoài,tăng cường cụng tỏc quảng cao, tiếp thị và trưng bày tại cỏc hội chợ triển lóm ở trong và ngồi nước, thường xuyờn tham gia cỏc cuộc hội thảo chuyờn đề trong lĩnh vực dệt may để luụn cập nhật tin tức về nhu cầu, thị hiếu về thời trang luụn biến đổi trờn thế giới, thu thập tin tức về cỏc bạn hàng và cỏc đối thủ cạnh tranh của cụng ty, để từ đú cụng ty cú kế hoạch chủ động thõm nhập thị trường cú hiệu quả.
- Khõu thiết kế mẫu mó là khõu kộm nhất của cụng ty, để khắc phục tỡnh hỡnh này cụng ty cú thể liờn kết với viện mẫu thời trang của Việt Nam hoặc thuờ cỏc chuyờn gia về thời trang của nước ngoài am hiểu về xu hướng thời trang của thế giới, chịu trỏch nhiệm thiết kế ra những mẫu mốt, catalogue đa dạng, độc đỏo, đậm đà bản sắc dõn tộc theo từng mựa,từng khu vực khớ hậu, mang phong cỏch riờng
của cụng ty và thớch hợp với thị hiếu cuả khỏch hàng. Đồng thời,từng bước tạo dựng tờn tuổi và uy tớn Minh Trớ bằng việc đăng ký thương hiệu Việt Nam , từ đú cú thể cạnh tranh được với cỏc nhón mỏc tờn tuổi khỏc.
- Chuyển dần sang sản xuất hàng dệt may xuất khẩu bằng nguyờn liệu trong nước để hưởng những ưu đói thuế quan và trỏnh được những hàng rào bảo hộ từ phớa cỏc nước nhập khẩu. Nếu chưa thể chuyển ngay sang phương thức “mua đứt bỏn đoạn” thỡ trước mắt,cụng ty cần bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ tham gia đàm phỏn để cú thể dành nhiều quyền chủ động hơn về phớa cụng ty trong việc được chọn nhà cung cấp nguyờn phụ liệu, ổn định nguồn nguyờn liệu và tiến độ giao hàng.
- Cụng ty cần luụn cập nhật những thay đổi về cơ chế, chớnh sỏch phỏp luật cú liờn quan đến hoạt động của cụng ty, những thụng lệ tập quỏn buụn bỏn trờn thế giới, những luật lệ của cỏc nước nhập khẩu liờn quan đến mặt hàng này, từ đú cú thể chủ động trong việc ra quyết định trong hoạt động kinh doanh.
Trờn đõy là những kiến nghị biện phỏp đưa ra nhằm nõng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất và kinh doanh xuất khẩu hàng dệt may tại cụng ty TNHH Minh Trớ trờn cơ sở tỡnh hỡnh thực tiễn của cụng ty và thực trạng chung của toàn ngành dệt may,hy vọng những biện phỏp này sẽ giỳp ớch được cho cụng ty trong việc thực hiện thành cụng những nhiệm vụ và mục tiờu trong thời gian tới, gúp phần giải quyết việc làm và nõng cao hơn nữa thu nhập cho người lao động trong toàn cụng ty.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
Chương I..................................................................................................................3
TèNH HèNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY.......................3
Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA..........................................................................3
I.VAI TRề,LỢI THẾ PHÁT TRIỂN HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM..........................................................................................................................3
1. Lợi thế...............................................................................................................3
2.Vai trũ................................................................................................................4
II. TèNH HèNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA.........................................................................................6
1.Điều kiện phỏt triển..........................................................................................6
2. Những thuận lợi và khú khăn của ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam. .15 Chương II...............................................................................................................22
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU......................22
HÀNG DỆT MAY TẠI CễNG TY TNHH MINH TRÍ...................................22
I/ VÀI NẫT KHÁI QUÁT VỀ CễNG TY TNHH MINH TRÍ..............................22
1.Quỏ trỡnh hỡnh thành......................................................................................22
2.Chức năng, nhiệm vụ......................................................................................23
3. Quỏ trỡnh phỏt triển......................................................................................24
4. Cơ cấu tổ chức của cụng ty...........................................................................25
II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY TẠI CễNG TY TNHH MINH TRÍ.................................................28
1. Mặt hàng và thị trường xuất khẩu của cụng ty...........................................28
2.Vấn đề tổ chức sản xuất gia cụng hàng may mặc xuất khẩu của cụng ty TNHH Minh Trớ.................................................................................................31
III. NHỮNG VẤN ĐỀ RÚT RA TỪ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA CễNG TY............................................................................................................................37
1.Những mặt thành cụng của cụng ty...............................................................37
Chương III.............................................................................................................42
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAYTẠI CễNG TY TNHH MINH TRÍ..........................................................................................42
I.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010.........................................................................................................................42
1.Mục tiờu...........................................................................................................42
2.Chiến lược phỏt triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010.................42
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIấỤ QUẢ SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY TẠI CễNG TY
TNHH MINH TRÍ...................................................................................................44
1. Đối với nhà nước............................................................................................44
Tài liệu tham khảo
1. Báo cáo hoạt động kinh doanh của Công ty năm 1997 - 2003 2. Hệ thống chính sách thơng mại Việt Nam, Tập 1, 2
Bộ thơng mại
3. Kinh tế học, Tập 1, 2 - David Begg, Peter Smith NXB Giáo dục 1995
4. Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng - PGS. Vũ Hữu Tửu NXB Giáo dục 1996
5. Kinh tế xã hội Việt Nam thực trạng - Xu thế và giải pháp Bộ thơng mại