Các hạn chế trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng tựu chung, đó chính là do :
a) Ngun nhân chủ quan
- Quy mô sản xuất của cơng ty nhỏ, với dây chuyền cơng nghệ cịn hạn chế, chưa đồng bộ, công suất hoạt động chưa đạt được mức tối đa.
- Mẫu mã sản phẩm chưa thật khác biệt, chủng loại sản phẩm còn nghèo nàn, chưa thật sự phong phú.
- Hệ thống quản lý chất lượng còn nhiều hạn chế, sơ sài, chưa có chế tài đủ mạnh để kiểm sốt các cơng đoạn từ khi nhập đầu vào đến khi sản phẩm tới tay người tiêu dùng.
- Cơng ty gặp khó khăn về vốn, là ngun nhân chính khiến cơng ty chưa thể đồng bộ hóa tồn bộ dây chuyền sản xuất, nhận các hợp đồng giá trị lớn, khẳng định năng lực cơng ty với các đối tác. Cũng chính bởi hạn chế về mặt tài chính, cơng ty khó có khả năng sử dụng đầy đủ các công cụ xúc tiến, thực hiện chiến lược lâu dài, độ bao phủ thị trường rộng lớn,… Đây là bài tốn khó nhất đặt ra với cơng ty.
- Quá trình nghiên cứu, tìm hiểu thị trường của cơng ty cịn gặp nhiều bất cập. Do quy mô nhỏ, nhân lực phòng kinh doanh và phòng kế hoạch cịn thiếu, cạnh đó là trình độ nhân lực cịn hạn chế, chưa thể chun mơn hóa, khiến cho cơng suất làm việc tăng lên, một phịng làm một lúc nhiều cơng việc khác nhau, gây tình trạng dàn trải.
- Hoạt động phân phối chỉ dừng ở mức bán hàng cho các trung gian chứ chưa tiếp cận được tới người tiêu dùng cuối cùng. Một phần là do quy mô nhỏ, thiếu vốn. Một phần do tính chun mơn hóa cao, tập trung vào sản xuất. Tuy vậy sẽ chịu nhiều sức ép từ các đầu mối tiêu thụ.
- Đối với hoạt động xúc tiến bán : chưa sử dụng đầy đủ các công cụ xúc tiến bán hiệu quả, đánh trúng khách hàng mục tiêu như : đài, báo, truyền hình … trên thị trường địa phương. Cạnh đó là các chương trình quan hệ cơng chúng còn thiếu, chưa thuyết phục, làm giảm hiệu quả marketing.
b) Nguyên nhân khách quan.
- Thời tiết miền bắc Việt Nam đóng vai trị quan trọng tới chất lượng, ti thọ của sản phẩm. Ý thức bảo quản sản phẩm của người dân chưa cao, sử dụng sai quy cách, … khiến sản phẩm nhanh hỏng, song lại bị suy diễn thành kém chất lượng.
- Người tiêu dùng còn dè dặt, e ngại trước một sản phẩm mới, một nhãn hiệu xa lạ, gây nhiều khó khăn cho hoạt động xúc tiến bán cũng như tăng thị phần, mở rộng thị trường.
- Các doanh nghiệp sản xuất chưa liên kết với nhau, mạnh ai nấy hoạt động, đôi khi cạnh tranh không lành mạnh.
- Áp lực của phía cung ứng và tiêu thụ đối với cơng ty khá lớn, tác động sâu sắc tới các quyết định của cơng ty.
- Cơ chế, chính sách của nhà nước cịn nhiều hạn chế, kém linh hoạt như : thủ tục hành chính, bình ổn vĩ mơ,…
- Cơng tác quản lý thị trường của các sở, ban ngành còn nhiều tồn tại : hệ thống văn bản pháp luật chưa hồn chỉnh, nhiều cơng văn chưa rõ ràng, cứng nhắc, đôi khi bộc lỗ kẽ hở khiến nhiều kẻ lợi dụng.