Tổng Yên Thành

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Một số khía cạnh của đời sống thị dân Thăng Long - Hà Nội (Qua khảo sát Văn bia) (Trang 32 - 39)

Các phường thôn ghi trong CTTX

Các phường thôn ghi trong Hồi Đức phủ tồn đồ

Các phường thơn ghi trong Hà Nội địa bạ Tổng Yên Thành 26 thôn Tổng Yên Thành 24 thôn Tổng Yên Thành 12 thôn

1. Bà Trẻ thôn 1. Tiểu Trinh thôn 1. An Trạch (Tiểu Trinh + Tiên Thù + Cận Tú Uyên) 2. Cận Hàn thôn 2. Cận Hàn thôn

3. Cận Tú Uyên thôn 3. Cận Tú Uyên thôn

4. Châu Long Tự thôn 4. Châu Long thôn 2. Châu Yên (Châu Long +Yên Diên)

5. Dũ Hậu thôn 5. Dũ Hậu thôn

6. Hậu Khán Sơn thôn 6. Hậu Khán Sơn thôn 3.Khán Xuân (Xuân Sơn + Hậu Khán Sơn)

7. Khán Sơn núi Sưa thôn 7. Xuân Sơn thôn

8. Ngũ Xã tràng 8. Ngũ Xã tràng 4. Lạc Chính (Ngũ Xã + Tứ Chính)

9. Nhất Trụ Tự thôn 9. Phụ Bảo thôn (+ Thanh Trường)

5. Thanh Bảo (Phụ Bảo + Thanh Ninh)

10. Phụ Bảo thôn

11. Quan Thánh thôn 10. Quan Quang thôn 6. Yên Quang (Quan Quang + Trấn Võ + Tân Yên)

12. Tăng Phúc Tự thôn

13. Tân Yên thôn 11. Tân Yên thôn 14. Tiên Thù thôn 12. Tiên Thù thôn 15. Thanh Trường thơn

16. Tứ Chính Tràng thơn 13. Tứ Chính Tràng thơn 17. Thanh Ninh thôn 14. Thanh Ninh thơn 18. Trụ Trì Trấn Võ thơn 15. Trấn Võ thôn

19. Trúc Bạch thôn 16. Trúc Bạch thôn 7. Trúc Yên (Trúc Bạch, Yên Canh)

20. Yên Canh thôn 17. Yên Canh thôn 8. Yên Định (+ Yên Diên) 21. Yên Diên thôn 18. Yên Diên thôn

22. Yên Định thôn 19. Yên Định thôn 9. Yên Ninh 23. Yên Ninh thôn 20. Yên Ninh Thượng thôn

24. Yên Thành thôn 21. Yên Thành thôn 10. Yên Thành 25. Yên Thuận 22. Yên Thuận 11. Yên Thuận 26. Yên Viên 23. Yên Viên 12. Yên Viên

24. Yên Ninh Hạ

Tổng n Thành từ 26 phường thơn, đến Hồi Đức Phủ tồn đồ bỏ 2 thơn: Tăng Phúc Tự và Thanh Trường cịn 24 phường thơn. Nhưng đến Hà

Nội địa bạ chỉ cịn 12 thơn. Một số thơn mới được thành lập trên cơ sở hợp

nhất của nhiều thôn cũ: thôn An Trạch (sáp nhập từ thôn Tiểu Trinh, Tiên Thù, Cận Tú Uyên), thôn Châu Yên (Châu Long và Yên Diên), thôn Khán Xuân (Xuân Sơn, Hậu Khán Sơn), thơn Lạc Chính (Ngũ Xã, Tứ Chính), thơn Thanh Bảo (Phụ Bảo, Thanh Ninh), thôn Yên Quang (Quan Quang,

Tổng Nội: Theo CTTX và Hoài Đức phủ toàn đồ chép: tổng Nội gồm 10 trại, thôn (trại Cống Vị, thôn Đại Yên, thôn Giảng Võ, thôn Hào Nam, thôn Hữu Tiệp, trại Liễu Giai, thôn Ngọc Hà, thôn Thủ Lệ, thôn Vạn Bảo và thôn Vĩnh Phúc Cống Yên). Sách Hà Nội địa bạ ghi: 9 trại, thôn (không thấy ghi thôn Hào Nam).

Tổng Thượng: CTTX và Hoài Đức phủ toàn đồ ghi: tổng Thượng

gồm 7 phường (Hòe Nhai, Nghi Tàm, Nhật Chiêu, Quảng Bá, Tây Hồ, Thạch Khối). Sách Hà Nội địa bạ vẫn ghi 7 phường, nhưng có hai phường được đổi tên gọi (phường Nhật Chiêu đổi thành Nhật Tân, Yên Hoa đổi thành Yên Phụ).

Tổng Trung: CTTX, Hoài Đức phủ toàn đồ và Hà Nội địa bạ ghi:

tổng Trung gồm 6 phường (Bái Ân, Hồ Khẩu, Thụy Chương, Trích Sài, Võng Thị, Yên Thái).

Tổng Hạ: CTTX và Hoài Đức phủ toàn đồ ghi: tổng Hạ gồm 7

phường, trại (trại Khương Thượng, trại Nam Đồng, phường Nhược Công, phường Quan Trạm, phường Thịnh Hào, phường Thịnh Quang, trại Yên Lãng). Tuy nhiên đến Hà Nội địa bạ chỉ ghi 6 phường, trại (khơng thấy có tên phường Quan Trạm).

Đối chiếu địa danh huyện Vĩnh Thuận cũ tương đương với quận Ba Đình, quận Tây Hồ (6 phường), quận Cầu Giấy (phường Nghĩa Đô) và 7 phường của quận Đống Đa hiện nay.

Bảng 1.13. Đối chiếu địa danh các phường của quận Ba Đình hiện nay với các tổng của huyện Vĩnh Thuận

TT Tên địa hiện nay (phường) Tên địa danh cũ (tổng)

1 Cống Vị Nội

2 Điện Biên Nội

3 Liễu Giai Nội

4 Vĩnh Phúc Nội 5 Đội Cấn Nội 6 Giảng Võ Nội 7 Kim Mã Nội 8 Ngọc Hà Nội 9 Ngọc Khánh Nội

10 Nguyễn Trung Trực Thượng

11 Phúc Xá Yên Thành

12 Quan Thánh Yên Thành

13 Thành Công Hạ

14 Trúc Bạch Yên Thành

1.1.2.2. Quận Tây Hồ: 8 phường (Bưởi, Quảng An, Yên Phụ, Thuỵ Khuê,

Tứ Liên, Nhật Tân, Xuân La, Phú Thượng), trong đó hai phường Xuân La

và Phú Thượng thuộc tổng Minh Tảo của huyện Từ Liêm.

Bảng 1.14. Đối chiếu địa danh 6 phường của quận Tây Hồ hiện nay với các tổng của huyện Vĩnh Thuận

TT Tên địa hiện nay (phường) Tên địa danh cũ (tổng)

1 Bưởi Trung

2 Thuỵ Khuê Trung

3 Yên Phụ Thượng

4 Quảng An Thượng

5 PTứ Liên Thượng

6 Nhật Tân Thượng

Gồm 6 phường, duy chỉ có phường Nghĩa Đơ thuộc tổng Trung, huyện Vĩnh Thuận.

1.2. Nguồn tài liệu

Luận văn chủ yếu sử dụng nguồn tài liệu của Ban QLDTDT Hà Nội. Ngồi ra, cịn sử dụng tài liệu của một số cơng trình đã được Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Viễn Đông Bác cổ xuất bản và một số cơng trình của các học giả chuyên ngành Hán Nôm.

1.2.1. Tài liệu tại Ban quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội

Là một cán bộ đang cơng tác tại Ban quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội, để thuận lợi cho việc nghiên cứu, chúng tôi sử dụng, tham khảo toàn bộ thác bản văn bia của hai huyện Thọ Xương và Vĩnh Thuận đang lưu giữ tại Ban QLDTDT.

Ban quản lý Di tích Danh Thắng Hà Nội được thành lập từ năm 1984 theo Quyết định của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội với chức năng là cơ quan tham mưu cho UBND thành phố Hà Nội trong lĩnh vực quản lý nhà nước về việc bảo tồn, phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hố trên địa bàn Thủ đơ. Từ đó đến nay, Ban QLDTDT đã không ngừng sưu tầm, in dập văn bia hiện lưu giữ tại các di tích của Hà Nội. Những đợt sưu tầm lớn là năm 1984, phối hợp với Viện Nghiên cứu Hán Nơm đã in dập tồn bộ văn bia của 14 quận, huyện nội - ngoại thành. Năm 1987-1988, in dập bổ sung trên cơ sở rà soát những văn bia bị thiếu hoặc thất lạc. Từ nhiều năm nay, số lượng văn bia liên tục được bổ sung theo kế hoạch hàng năm và được phiên âm, dịch nghĩa để phục vụ công tác nghiên cứu, phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hố theo chức năng nhiệm vụ được giao.

Từ ngày 01/8/2008, thực hiện Nghị quyết 15 của Quốc hội về việc mở rộng địa giới thủ đô, 14 quận huyện của Hà Tây và huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc được hợp nhất về Thủ đô Hà Nội. Do mới sáp nhập lại

thiếu kho để bảo quản nên việc tra cứu, đọc tài liệu bị hạn chế, tài liệu chưa được mã hoá, chủ yếu bảo quản ở dạng thủ cơng.

1.2.2. Tài liệu từ các cơng trình đã được xuất bản

Ngoài việc sử dụng các tài liệu của Ban QLDTDT Hà Nội, luận văn còn sử dụng, tham khảo tài liệu của các cơng trình nghiên cứu đã được xuất bản như: Tuyển tập văn bia Hà Nội (gồm 2 tập) do Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam (Ban Hán Nôm) sưu tầm, biên dịch, Di văn thời Tây Sơn trên đất

Thăng Long Hà Nội do Trần Nghĩa (chủ biên), Văn bia thời Mạc của Đinh

Khắc Thuân, Địa danh Hà Nội thời Nguyễn: khảo cứu từ nguồn tư liệu Hán Nôm do Nguyễn Thúy Nga (chủ biên) và một số cơng trình nghiên cứu có liên quan như: Địa bạ cổ Hà Nội, Tuyển tập hương ước cổ Hà Nội….

1.3. Tình hình phân bố tài liệu

1.3.1. Phân bố theo không gian

Là sự phân bố theo các quận và theo loại hình di tích, sự phân bố này thường khơng đồng đều, có nơi nhiều, nơi ít.

Theo số liệu thống kê, số lượng văn bia của các quận Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống Đa, Ba Đình, Tây Hồ và phường Nghĩa Đơ (quận Cầu Giấy) là 1.495 văn bia1. Tuy nhiên, số lượng văn bia không xác định được niên đại và niên đại sau năm 1945 chiếm số lượng khá lớn (545 bia). Những bia không ghi niên đại chỉ được sử dụng khi địa danh ghi trong văn bia trùng khớp địa danh cùng thời với những bia đã ghi niên đại cụ thể để đoán định niên đại (ví dụ: bia “Hương Tượng giáp từ vũ bi kí” (鄉 像 甲

祠 宇 碑 記) khơng ghi niên đại khi lập bia, nhưng về địa danh vẫn ghi: Hà Khẩu phường, Thọ Xương huyện). Như vậy, nếu lấy địa danh hành

chính khi tạo bia đối chiếu với niên đại giới hạn (tính đến 1945) thì vẫn được tính là trong khoảng thời gian cho phép.

Bảng 1.15. Phân bố di tích theo khơng gian và theo loại hình của quận Ba Đình, Tây Hồ, Cầu Giấy, Hai Bà Trưng, Hồn Kiếm, Đống Đa

(đơn vị tính: di tích)

Đơn vị hành chính hiện nay

Tổng số di tích khảo sát (tính theo đầu di tích)

Tổng số di tích khảo sát Đình Đền Miếu Chùa Phủ/ Quán Nhà thờ Loại khác Ba Đình 22 7 4 0 11 0 0 0 Tây Hồ 27 4 3 2 14 1 3 0 Cầu Giấy 4 1 1 0 2 0 0 0 Hai Bà Trưng 23 4 3 0 16 0 0 0 Hoàn Kiếm 51 14 18 2 16 1 0 0 Đống Đa 30 5 2 0 22 0 0 1 Cộng 157 35 31 4 81 2 3 1

Sự phân bố theo loại hình di tích giữa các quận không đồng đều. Quận Hồn Kiếm có số lượng di tích được khảo sát nhiều nhất (51 di tích), tiếp sau là Đống Đa (30 di tích), Tây Hồ (27 di tích), Ba Đình (22 di tích), Hai Bà Trưng (23 di tích), quận Cầu Giấy chỉ có 1 phường Nghĩa Đơ (4 di tích).

Chùa là loại hình di tích chiếm số lượng nhiều nhất (81 di tích), sau đó là đình (35 di tích), đền (31 di tích), miếu (4 di tích), nhà thờ (3 di tích), cịn lại là quán và văn chỉ.

Sự phân bố theo khơng gian cịn thể hiện ở những đơn vị phường, xã. Số lượng văn bia phụ thuộc vào số lượng di tích của từng đơn vị hành chính cấp phường, xã.

Từ bảng thống kê trên cho thấy đình và chùa vẫn là hai loại hình di tích phổ biến, đặc biệt là ngôi chùa có vị trí hết sức quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt ở mọi thời kỳ lịch sử khác nhau.

* Quận Ba Đình:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Một số khía cạnh của đời sống thị dân Thăng Long - Hà Nội (Qua khảo sát Văn bia) (Trang 32 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)