Một là, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng ngắn hạn và lợi nhuận
Trong những năm qua, SeABank - Sở Giao Dịch luôn đặt ra nhiệm vụ là phát triển mảng cho vay theo cả chiều rộng và chiều sâu. Nhiều biện pháp và chiến lƣợc phát triển đƣợc chỉ đạo nghiêm ngặt từ Hội sở đến các chi nhánh và các phòng giao dịch. Ngân hàng tăng cƣờng cơng tác chỉ đạo tín dụng thơng qua việc ban hành các văn bản hƣớng dẫn đồng thời cố gắng kiểm sốt chặt chẽ trong từng món vay của các đơn vị.
Việc xây dựng kế hoạch chi tiết, chỉ tiêu tín dụng, hạn mức tín dụng dựa trên tình hình thực tế mỗi đơn vị và kiểm tra tình hình có định hƣớng và mục tiêu phát triển trong hoạt động. Các chỉ tiêu về dƣ nợ, thu lãi tín dụng và thu về hoạt động tín dụng đƣợc kiểm tra giám sát thƣờng xuyên đã tạo động lực thúc đẩy các đơn vị phấn đấu đạt đƣợc các mục tiêu đề ra.
SeABank - Sở Giao Dịch đã và đang cố gắng xây dựng quy trình tín dụng theo mơ hình ngân hàng đa năng, bán chéo sản phẩm, định hƣớng khách hàng tới việc sử dụng nhiều dịch vụ khác của ngân hàng. Điều này giúp cho cơng tác tín dụng và hành vi tín dụng theo chuẩn tắc nhất định, từ bỏ giảm thiểu đƣợc rủi ro và phát triển một cách toàn diện, thu đƣợc lợi ích cao nhất từ một khách hàng.
Trong giai đoạn 2008 – 2010, SeABank - Sở Giao Dịch đã từng bƣớc kiểm sốt về quy mơ, chất lƣợng an tồn tín dụng. Thơng qua các đợt kiểm tra, rà sốt đánh giá cơng tác tín dụng và trình độ nghiệp vụ nhân viên, công tác quản lý tín dụng của tồn hệ thống đã đƣợc tăng cƣờng và đang từng bƣớc đƣợc xử lý theo quy chuẩn Quốc tế.
Thông qua hoạt động của hệ thống kiểm tra nội bộ, số liệu tín dụng của SeABank - Sở Giao Dịch đã đƣợc rà sốt, từ đó đƣa ra những đánh giá về tình hình hoạt động kinh doanh của từng đơn vị và đề ra kế hoạch phát triển đồng bộ. Bên cạnh đó, hệ thống phần mềm T24 đã dần phát huy hiệu quả tích cực trong việc đƣa ra những báo cáo trong thời gian ngắn, những cảnh báo nhằm giúp lãnh đạo đƣa ra những quyết định điều chỉnh phù hợp với tình hình kinh tế chung và xu thế phát triển của ngành ngân hàng.
Hai là, tích cực xử lý nợ quá hạn, nợ xấu
Việc xử lý nợ quá hạn cũ, nợ xấu, nợ có dấu hiệu rủi ro đƣợc Ban lãnh đạo SeABank - Sở Giao Dịch rất quan tâm và có những phƣơng sách rất cƣơng quyết để giải quyết triệt để vấn đề này. Cụ thể nhƣ sau:
Giám đốc SeABank - Sở Giao Dịch đƣa ra các kế hoạch cụ thể, giao trách nhiệm cho Phó giám đốc và các trƣởng, phó phịng, u cầu Phó giám đốc lên kế hoạch và đặt ra chỉ tiêu cụ thể giảm nợ quá hạn cho từng nhóm nợ cho từng tháng, quý trong năm. Từ đó đƣa ra các lộ trình, giải pháp cho từng khách hàng quá hạn nhiều của Sở, cần liên tục đôn đốc, hỗ trợ khách hàng để khách hàng có nguồn thu trả nợ quá hạn. Đây là một trong những chính sách rất phù hợp vừa tạo áp lực cho Phó giám đốc cũng nhƣ các trƣởng, phó phịng và tới từng khách hàng.
Các đơn vị cho vay phối hợp chặt chẽ với Phịng pháp chế để có những bƣớc giải quyết món nợ vay theo đúng quy định của pháp luật. Ban giám đốc đã đƣa ra những kế hoạch làm việc với từng đơn vị, từng phòng giao dịch có dƣ nợ ngắn hạn, nợ xấu và nợ có dấu hiệu rủi ro.
Để đảm bảo an tồn tín dụng, giảm thiểu rủi ro trong trƣờng hợp khách hàng mất khả năng thanh toán, SeABank - Sở Giao Dịch đã đƣa ra chỉ thị tới từng phịng ban nhằm tăng cƣờng cơng tác quản lý, giám sát tài sản đảm bảo nợ vay để thu hồi nợ trong trƣờng hợp cần thiết, cụ thể:
Các phịng ban phân cơng cán bộ nhân viên tiến hành rà soát, kiểm tra tài sản đảm bảo đối với tất cả khách hàng không phân biệt nợ trong hạn hay quá hạn. Nếu khi kiểm tra định giá lại theo mức giá thị trƣờng mà tài sản không đủ giá trị đảm bảo tiền vay thì phải yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản bảo đảm hoặc yêu cầu trả bớt nợ.
Đối với các khách hàng có tài sản đảm bảo là hàng hóa, SeABank - Sở Giao Dịch đã chú trọng kiểm tra giám sát thƣờng xuyên, các mặt hàng có biến động lớn về giá thị trƣờng thì định giá lại với tần suất 01 tháng/lần, đồng thời yêu cầu để hàng hóa là tài sản thế chấp tại bên kho thứ 3 do ngân hàng chỉ định và giảm tỷ lệ đảm bảo để giảm thiểu tối đa rủi ro cho SeABank - Sở Giao Dịch nói riêng và cho SeABank nói chung.
Đối với hàng hóa là Bất Động Sản,sau q trình thẩm định, SeABank - Sở Giao Dịch thƣờng xuyên tiến hành tái thẩm định nhằm có đƣợc những kết quả chính xác, giảm thiểu rủi ro ở mức thấp nhất.
Bốn là, thực hiện tốt các quy trình tái thẩm định nâng cao chất lượng phê duyệt tín dụng
Các món vay vƣợt quyền phán quyết của chi nhánh trƣớc khi xét duyệt tại Hội sở sẽ đƣợc chuyển qua phòng Tái thẩm định, sau khi xem xét trên nhiều phƣơng diện, phòng Tái thẩm định sẽ đƣa ra ý kiến độc lập, khách quan với tờ trình của chi nhánh và chuyển tới Hội đồng tín dụng tại Hội sở để đƣa ra những phán quyết chính xác.
Với quy trình tái thẩm định đƣợc đƣa ra, các món vay có giá trị lớn đã đƣợc thẩm định, đánh giá lại thơng qua phịng Tái thẩm định góp phần hạn chế đƣợc rủi ro cho vay khách hàng nói chung và khách vay ngắn hạn nói riêng. Đây cũng là một trong những quy chế đƣợc đánh giá góp phần giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu cho không chỉ SeABank